Hãy nêu những sự kiện tiêu biểu của phong trào cách mạng 1930- 1931?
Vai trò lãnh đạo của Đảng đã được thể hiện như thế nào qua phong trào cách mạng 1930- 1931 ?
Nêu nhận xét về sự ra đời và những hoạt động của Xô viết Nghệ - Tĩnh.
Bằng các dẫn chứng cụ thể, hãy làm rõ sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1930 - 1931.
Nêu nội dung và ý nghĩa của Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930).
Hãy hoàn thành bảng so sánh dưới đây về những điểm giống và khác nhau giữa Luận cương chính trị do Trần Phú soạn thảo với Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc soạn thảo. Qua đó, em rút ra nhận xét gì ?
Hãy nêu và phân tích những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nước có ảnh hưởng đễn sự phát triển của phong trào cách mạng nước ta trong những năm 1936 -1939.
Hãy phân tích để làm rõ sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng Cộng sản Đông Dương khi xác định đường lối, nhiệm vụ cách mạng nước ta thời kì 1936 - 1939 thông qua Hội nghị Ban Chấp hành Trung ưong tháng 7 - 1936.
Hãy điền tiếp các nội dung phù hợp vế phong trào dân chủ 1936 - 1939 đế hoàn thành bảng sau.
Hãy hoàn thành bảng so sánh giữa phong trào cách mạng 1930 -1931 với phong trào cách mạng 1936 -1939 và nêu nhận xét.
Hoàn thành bảng so sánh về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội ở Việt Nam trong những năm 1936 -1939 với những năm 1939 -1945 và nêu nhận xét.
Hãy hoàn thành bảng so sánh giữa Hội nghị Trung ưong Đảng tháng 11 -1939 và Hội nghị Trung ương lần thứ 8 (5 - 1941) theo mẫu sau:
Hãy cho biết vai trò của mặt trận Việt minh đối với Tổng khởi nghĩa cách mạng tháng Tám
Trình bày tóm tắt diễn biến và ý nghĩa của cao trào kháng Nhật cứu nước.
Hoàn thành bảng dưới đây về công tác chuẩn bị cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám nầm 1945:
Hội nghị toàn quốc của Đảng (ngày 14 và 15 - 8 -1945) và Đại hội Quốc dân (ngày 16 và 17 - 8 - 1945) được tiến hành trong hoàn cảnh nào ? Nêu ý nghĩa của hai sự kiện này.
Hãy chứng minh sự sáng suốt của Đảng trong việc nhận định tình hình để đưa ra những chủ trương, biện pháp phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn trong giai đoạn 1939 -1945.