Cuộc khởi nghĩa đã giành được thắng lợi to lớn nhất là Đánh đuổi được quân xâm lược, giành độc lập cho Tổ quốc
Đứng đầu châu Giao là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán.
Chia lại quận, huyện, sáp nhập nước ta vào Trung Quốc (thời Triệu Đà, thời Hán).
Mục tiêu của cuộc khởi nghĩa : giành lại độc lập cho Tổ quốc, nối tiếp sự nghiệp các vua Hùng.
Hai Bà Trưng hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê vào tháng 3 năm 43 (ngày 6 tháng Hai âm lịch).
Trưng Trắc, Trưng Nhị là hai con gái của Lạc tướng ở huyện Mê Linh, tỉnh Vĩnh Phúc ngày nay, thuộc dòng dõi Hùng Vương.
Tại Cấm Khê, quân ta ra sức cản địch, giữ từng xóm làng, tấc đất. Cuối cùng, Hai Bà Trưng đã hi sinh oanh liệt trên đất Cấm Khê.
Sau khi đánh đuổi được quân đô hộ, Trưng Trắc được suy tôn làm vua (Trưng Vương), đóng đô ở Mê Linh và phong chức tước cho những người có công, thành lập chính quyền tự chủ.
Về phía quân xâm lược Hán : thời gian - tướng chỉ huy - lực lượng - tấn công Hợp Phố - chia hai đạo thuỷ bộ tấn công vào đất Giao Chỉ - hợp quân ở vùng Lãng Bạc...
Thời kì này, có nhiều thương nhân nước ngoài đến nước ta buôn bán, đó là Thương nhân Trung Quốc, Gia-va, Ấn Độ,...
Ý nghĩa cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng : thể hiện ý chí quật cường, bất khuất của dân tộc ta.
Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt và đật các chức quan để kiểm soát gắt gao việc khai thác, chế tạo và mua bán đồ sắt.
Đưa người Hán sang làm Huyện lệnh (trước đó nhà Hán chỉ cử quan lại người Hán cai trị từ quận, còn từ huyện trở xuống vẫn để người Việt trị dân như cũ)
Những biểu hiện mới trong nông nghiệp thời kì này : biết đắp đê, trồng lúa hai vụ.
Các sản phẩm nông nghiệp và thủ công được trao đổi ở các chợ làng. Những nơi tập trung đông dân cư như Luy Lâu, Long Biên,... có cả người Trung Quốc, Gia-va, An Độ đến tham gia buôn bán.
Thế kỉ I (từ sau cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng) nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang thay người Việt làm Huyện lệnh, trực tiếp cai quản các huyện
Tướng nhà Ngô đem 6 000 quân sang Giao Châu đàn áp cuộc khởi nghĩa là Lục Dận.
Bà Triệu có tên là Triệu Thị Trinh, là em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (miền núi Nưa, huyện Yên Định, Thanh Hoá).
Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán riêng vì đại bộ phận dân ta sống ở các làng, xã vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sinh hoạt theo nếp sống riêng với những phong tục cổ truyền như : xăm mình, nhuộm răng..
Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ. - Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu.