Lí do Liên Xô chấp nhận đàm phán với Đức là để tránh một cuộc chiến tranh và bảo vệ quyến lợi quốc gia trong tình thế bị cô lập.
Nước Anh muốn giữ nguyên trật tự thế giới có lợi cho mình.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933) làm sâu sắc thêm mâu thuẫn vốn có giữa các nước tư bản.
Rạng sáng 1-9-1939, quân đội Đức tấn công Ba Lan: Hai ngày sau, Anh, Pháp buộc phải tuyên chiến với Đức. Chiến tranh thế giới thứ hai bắt đầu.
BÀI TẬP 5: Hãy hoàn thiện sơ đồ biểu thị đường tấn công Liên Xô của quân Đức?
BÀI TẬP 6: Hãy hoàn thiện sơ đồ biểu thị việc quân Đức chuyển hướng tấn công từ phía Đông sang phía Tây?
Đầu năm 1944 Quân Đổng minh bắt đầu tân công quân Đức ở Mặt trận phía Nam.
Phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản là thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai.
Ở trận phản công Xta-lin-grát (từ tháng 11/1942 đến tháng 02/1943), Hồng quân Liên Xô đã tấn công tiêu diệt, bắt sống toàn bộ đội quân tinh nhuệ của Đức.
Quân Đồng minh phản công (từ tháng 11/1942 đến tháng 6/1944).
Sự phát triển khoa học-kĩ thuật đã thúc đẩy kinh tế thế giới phát triển với tốc độ cao, làm thay đổi đời sống chính trị, văn hóa, xã hội của các quốc gia, dân tộc.
Giai đoạn đầu (1939-1941): là cuộc chiến tranh xâm lược phi nghĩa.
1918-1923, Bùng nổ cao trào cách mạng ở các nước tư bản châu Âu. Quốc tế Cộng sản thành lập.
Tổng bãi công chính trị ở Pê-tơ-rô-grát và Khởi nghĩa vũ trang, Nga hoàng Ni-cồ-lai II thoái vị.
Anh - Pháp – Mĩ: do có nhiều thị trường, thuộc địa, lại được lợi lộc từ hệ thống V_O nên thoát khỏi khủng hoảng bằng những cải cách dân chủ.
Đây là thời kì thăng trầm, đầy kịch tính của chủ nghĩa tư bản.
Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917 đã đạt tới đỉnh cao bằng việc giành chính quyền về tay nhân dân.