Biểu thức của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó lần lượt là : Trong nửa chu kì đầu tiên (tính từ lúc t = 0), khi điện áp có giá trị là u ghi ở cột trái thì cường độ dòng điện là I ghi ở cột phải. Hãy ghép các giá trị tương ứng của hai cột với nhau.
Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch được tính bằng công thức sau đây ?
Người ta dùng các phẩn tử gồm : điện trở thuần R, tụ điện C, cuộn cảm thuần L để ghép nối tiếp thành các đoạn mạch khác nhau. Cho biết cảm kháng của cuộn dây là dung kháng của tụ điện là Hãy ghép tên các đoạn mạch(ghi bằng các số) tương ứng với các đặc tính của nó (ghi bằng chữ).
Cho đoạn mạch vẽ ở Hình 5.1. Điện âp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây, giữa hai bản tụ điện, giữa hai đầu đoạn mạch lần lượt là : Biết Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này ?
Cần ghép một tụ điện nối tiếp với các phần tử khác theo cách nào dưới đây, để được đoạn mạch xoay chiều mà cường độ dòng điện qua nó trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch ? Biết tụ điện trong đoạn mạch này có dung kháng .
Một đoạn mạch RLC nối tiếp có cường độ dòng điện sớm pha so với điện áp một góc . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch không đổi. Câu nào sau đây đúng với đoạn mạch này ?
Trong đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số dong điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào sau đây không đúng ?
Biện pháp nào sau đây không góp phần tăng hiệu suất của máy biến áp ?
Để giảm công suất hao phí trên một đường dây tải điện xuống bốn lần mà không thay đổi công suất chuyền đi, ta cần áp dụng biện pháp nào nêu sau đây ?
Chọn đáp án đúng. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nốt tiếp, điện áp hiệu dụng trên mỗi đoạn mạch AM , MB lần lượt là . Giản đồ Fre-nen Biểu diễn cường độ dòng điện và các điện áp vẽ ở Hình 5.2 Gọi U là điện áp của hai đầu đoạn mạch AB. Căn cứ vào giản đồ, một học sinh tính được :
Chọn phát biểu đúng. Trong hệ thống chuyền tải dòng điện ba pha đi xa bằng cách mắc hình sao
Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức : (u đo bằng vôn, t đo bằng giây). Hãy xác định các thời điểm à điện áp u = 60 V và đăng tăng.
Đồ thị biểu diễn cường độ tức thời của một dòng điện xoay chiều vẽ ở Hình 5.3
Một đèn neon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz. Biết đèn sáng khi điện áp hai cực không nhỏ hơn 155 V.
Cường độ dòng điện qua một đoạn mạch xoay chiều có giá trị hiệu dụng I và tần là số là f. Tính thời điểm có i = 0, hãy tìm điện lượng qua tiêt diện của mạch :
Một tụ điện có điện dung khi mắc vào mạch điện thì có dòng điện cường độ (A) đi qua. Tính dung kháng của tụ điện và viết biểu thức của điện áp giữa hai bản tụ điện.
Mắc cuộn dây có điện trở thuần vào mạch điện xoay chiều có điện áp (V). Biết cường độ hiệu dụng của dòng điện qua cuộn dây là 0,25 A.