Có công mài sắt có ngày nên kim trang 65 SGK Tiếng Việt lớp 5 Cánh Diều tập 1Chọn 1 trong 2 đề sau: a, Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực Câu 1 trang 64 SGK Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 Cánh Diều: Chọn 1 trong 2 đề sau: a, Viết đoạn văn giới thiệu một tác phẩm mà em đã đọc (hoặc nghe, xem) về người có ý chí, nghị lực b, Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về một câu tục ngữ mà em đã đọc ở Bài 4. 2 Phương pháp: Em lựa chọn một trong hai đề để trả lời câu hỏi. Lời giải: a) Tác phẩm “Tôi đi học” của tác giả Nguyễn Ngọc Kí đã nói về quá trình đi học vất vả gian nan của tác giả, ắt hẳn đó sẽ là một việc khó khăn đối với một người bị liệt cả 2 tay như ông khi đến trường học chữ, nhưng với ý chí nghị lực của mình ông đã luyện viết bằng chân và nỗ lực quyết tâm đến trường học chữ. Qua tác phẩm của ông giúp em nhận ra được giá trị của việc học tập cũng như sự quyết tâm và ý chí nghị lực vươn lên khỏi khó khăn để theo đuổi ước mơ của mình. b) Câu ca dao tục ngữ để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất là “Có công mài sắt có ngày nên kim” Vì câu tục ngữ này như muốn nói với chúng ta là khi chúng ta kiên trì chịu khó quyết tâm thực hiện một việc gì đó thì sẽ có ngày chúng ta đạt được thành công như mình mong ước. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 4: Có chí thì nên
|
Vì sao cả nhà đều thương và cung chiều Kơ Sung? Tìm ý đúng: a) Vì Kơ Sung sống với bố, mẹ, anh và chị. b) Vì Kơ Sung chỉ có một chân, đi lại khó khăn. c) Vì Kơ Sung bị đau tay, làm việc rất khó khăn. d) Vì Kơ Sung phải ở nhà với anh chị mỗi khi bố mẹ đi làm.
Bài thơ là lời của ai, nói về ai? Tìm ý đúng: a, Lời của bé Hà, nói về chị của mình. b, Lời của người chị, nói về bé Hà. c, Lời của bé Hà, nói về các trời chơi của bé. d, Lời của người chị, nói về tuổi thơ của mình
Nam và An trở thành bạn của nhau trong hoàn cảnh nào? Đối với Nam, chuyến về thăm quê bạn có gì đặc biệt? Mơ ước của hai bạn có gì giống nhau?
Các từ in đậm trong đoạn thơ dưới đây được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Tra từ điển, tìm một từ đa nghĩa. Đặt 2 câu với từ đó: 1 câu dùng nghĩa gốc, 1 câu dùng nghĩa chuyển của từ.