Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 100, 101 SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều

Giải SGK Toán lớp 6 trang 100, 101 tập 1 Cánh Diều - Bài 5. Góc. Bài 6. Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông góc tù, góc bẹt trong các góc đó.

Bài 1 trang 100 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86.

Phương pháp:

Đọc tên góc, đỉnh và các cạnh của góc trong Hình 85 và Hình 86.

Lời giải:

Hình 85: Góc mOn, đỉnh O, cạnh Om và On

Hình 86: Góc PNM, đỉnh N, cạnh NP và NM

Bài 2 trang 100 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Đọc tên các điểm nằm trong góc xOy ở Hình 87.

Phương pháp:

Quan sát hình vẽ và đọc tên các điểm nằm trong góc xOy.

Lời giải:

Ở Hình 87: Các điểm nằm trong

Ở Hình 87: Các điểm nằm trong  là điểm: D và G.

Bài 3 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Cho tia Om. Vẽ tia On sao cho \(\widehat {mOn} = {50^0}\).

Phương pháp:

Dùng thước đo góc để vẽ.

Lời giải:

Bài 4 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Cho tia Oa. Vẽ tia Oy sao cho \(\widehat {aOb} = {150^0}\).

Phương pháp:

Dùng thước đo góc để vẽ.

Lời giải:

Bài 5 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Cho các góc \(\widehat {BAC} = {130^0},{\rm{ }}\widehat {DEG} = {145^0},{\rm{ }}\\\widehat {HKI} = {120^0},{\rm{ }}\widehat {PQT} = {140^0}.\) Hãy viết các góc đó theo thứ tự giảm dần.

Phương pháp:

Sắp các số đo theo thứ tự giảm dần sau đó viết các góc đó theo thứ tự giảm dần.

Lời giải:

Bài 6 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Đo các góc sau đây và cho biết số đo của chúng. Xác định góc nhọn, góc vuông góc tù, góc bẹt trong các góc đó.

Phương pháp:

Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°.

Góc vuông là góc có số đo bằng 90°.

Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°.

Góc bẹt là góc có số đo bằng 180°.

Lời giải:

Bài 7 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Khi hai tia Ox, Oy trùng nhau, ta cũng coi xOy là một góc và gọi là “góc không”. Số đo của góc không là \({0^0}\). Tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.

Phương pháp:

Vẽ hình và tìm số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ.

Lời giải:

Số đo của góc tạo bởi kim phút và kim giờ của đồng hồ lúc 7 giờ, 9 giờ, 10 giờ, 12 giờ lần lượt là 1500, 900, 600, 00

Bài 8 trang 101 SGK Toán 6 tập 2 - Cánh Diều

Bạn Hoan tham gia trò chơi tìm đường đi trên sơ đồ ở Hình 88. Em hãy giúp bạn Hoan chọn từ “trái”, “phải”, “vuông”, “nhọn”, “tù” thích hợp cho [? ].

Mẫu: Đi từ M đến 0, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc vuông, có thể đến A.

a) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?]  có thể đến D.

b) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?] , có thể đến B.

c) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O  tạo với tia OM một góc [?], có thể đến C.

d) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?] , có thể đến G.

e) Đi từ M đến O, rẽ [?] đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc [?], có thể đến E.

Phương pháp:

Góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0° và nhỏ hơn 90°.

Góc vuông là góc có số đo bằng 90°.

Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90° và nhỏ hơn 180°.

Góc bẹt là góc có số đo bằng 180°.

Lời giải:

a) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc vuông có thể đến D. 

b) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc  có thể đến B.

c) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc  có thể đến C.

d) Đi từ M đến O, rẽ trái đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến G.

e) Đi từ M đến O, rẽ phải đi theo tia gốc O tạo với tia OM một góc nhọn có thể đến E.

Sachbaitap.com

Xem thêm tại đây: Bài 5. Góc