Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 81 SGK Toán 9 Cánh Diều tập 1

Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm): Hình 11 mô tả tia nắng mặt trời dọc theo (AB) tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc (alpha = widehat {ABH}).

Bài 1 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AC = 4cm,BC = 6cm\). Tính các tỉ số lượng giác của góc \(B\).

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để giải bài toán.

Lời giải:

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

Suy ra AB2 = BC2 – AC2 = 62 – 42 = 20.

Do đó AB =

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

Bài 2 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Cho tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) có \(AB = 2cm,AC = 3cm\). Tính các tỉ số lượng giác của góc \(C\).

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để giải bài toán.

Lời giải:

Xét ∆ABC vuông tại A, theo định lý Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2 = 22 + 32 = 13.

Suy ra BC =

Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

Bài 3 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Cho tam giác \(MNP\) có \(MN = 5cm,MP = 12cm,NP = 13cm\). Chứng minh tam giác \(MNP\) vuông tại \(N\). Từ đó, tính các tỉ số lượng giác của góc \(N\).

Phương pháp:

Áp dụng định lý Pythagore đảo để chứng minh tam giác \(MNP\) vuông tại \(N\).

Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để giải bài toán.

Lời giải:

Xét ∆MNP, ta có: NP2 = 132 = 169 và MN2 + MP2 = 52 + 122 = 169.

Suy ra NP2 = MN2 + MP2.

Do đó ∆MNP vuông tại M (định lí Pythagore đảo).

Khi đó:

Bài 4 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Mỗi tỉ số lượng giác sau đây bằng tỉ số lượng giác nào của góc \(63^\circ \)? Vì sao?

a) \(\sin 27^\circ \)

b) \(\cos 27^\circ \)

c) \(\tan 27^\circ \)

d) \(\cot 27^\circ \)

Phương pháp:

Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau để tính.

Lời giải:

Vì 27° và 63° là hai góc phụ nhau nên ta có:

a) sin27° = cos63°;

b) cos27° = sin63°;

c) tan27° = cot63°;

d) cot27° = tan63°.

Bài 5 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Sử dụng máy tính cầm tay để tính các tỉ số lượng giác của mỗi góc sau (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm):

a) \(41^\circ \)

b) \(28^\circ 35'\)

c) \(70^\circ 27'46''\)

Phương pháp:

Dựa vào cách bấm máy tính để tính từng tỉ số lượng giác.

Lời giải:

a)

b)

c)

Bài 6 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, tính giá trị biểu thức:

\(A = \sin 25^\circ  + \cos 25^\circ  - \sin 65^\circ  - \cos 65^\circ \).

Phương pháp:

Dựa vào tỉ số lượng giác của các góc phụ nhau để tính.

Lời giải:

Vì25° và 65° là hai góc phụ nhau nên ta có sin25° = cos65° và sin65° = cos25°.

Do đó:

A = sin25° + cos25° – sin65° – cos65°

= cos65° + cos25° – cos25° – cos65°

= 0.

Bài 7 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Cho góc nhọn \(\alpha \). Biết rằng, tam giác \(ABC\) vuông tại \(A\) sao cho \(\widehat B = \alpha \).

a) Biểu diễn các tỉ số lượng giác của góc nhọn \(\alpha \) theo \(AB,BC,CA\).

b) Chứng minh: \({\sin ^2}\alpha  + {\cos ^2}\alpha  = 1\); \(\tan \alpha  = \frac{{\sin \alpha }}{{\cos \alpha }}\); \(\cot \alpha  = \frac{{\cos \alpha }}{{\sin \alpha }}\); \(\tan \alpha .\cot \alpha  = 1\).

Từ đó, tính giá trị biểu thức: \(S = {\sin ^2}35^\circ  + {\cos ^2}35^\circ \); \(T = \tan 61^\circ .\cot 61^\circ \).

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa tỉ số lượng giác để làm bài toán.

Lời giải:

a) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

b) Xét ∆ABC vuông tại A, ta có:

⦁ BC2 = AB2 + AC2 (định lí Pythagore);

Ta có: S = sin235° + cos235° = 1; T = tan61°.cot61° = 1.

Bài 8 trang 81 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều

Hình 11 mô tả tia nắng mặt trời dọc theo \(AB\) tạo với phương nằm ngang trên mặt đất một góc \(\alpha  = \widehat {ABH}\). Sử dụng máy tính cầm tay, tính số đo góc \(\alpha \) (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị của độ), biết \(AH = 2m,BH = 5m\).

Phương pháp:

Thay số rồi giải bất phương trình để giải bài toán.

Lời giải:

Xét ∆ABH vuông tại H, ta có tanB = 

Suy ra α ≈ 22°. 

Sachbaitap.com

  • Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán 9 Cánh Diều tập 1

    Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8 trang 87 SGK Toán 9 Cánh Diều tập 1

    Hình 26 minh hoạ một phần con sông có bề rộng (AB = 100m).Một chiếc thuyền đi thẳng từ vị trí (B) bên này bờ sông đến vị trí (C) bên kia bờ sông. Tính quãng đường (BC) (làm tròn kết quả đến hàng phần mười của mét), biết (widehat {ABC} = 35^circ ).