Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 70, 71 SGK Toán 9 Cánh Diều tập 1Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức: a. (sqrt {left( {5 - x} right)_{}^2} ) với (x ge 5);b. (sqrt {left( {x - 3} right)_{}^4} ); Bài 1 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một bình phương, hãy rút gọn biểu thức: a. \(\sqrt {\left( {5 - x} \right)_{}^2} \) với \(x \ge 5\); b. \(\sqrt {\left( {x - 3} \right)_{}^4} \); c. \(\sqrt {\left( {y + 1} \right)_{}^6} \) với \(y < - 1\). Phương pháp: + Đưa bình phương về trị tuyệt đối; + Xét xem biểu thức trong trị tuyệt đối lớn hơn 0 hay nhỏ hơn 0; + Phá trị tuyệt đối. Lời giải: Bài 2 trang 70 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một tích, hãy rút gọn biểu thức: a. \(\sqrt {25\left( {a + 1} \right)_{}^2} \) với \(a > - 1\); b. \(\sqrt {x_{}^2\left( {x - 5} \right)_{}^2} \) với \(x > 5\); c. \(\sqrt {2b} .\sqrt {32b} \) với \(b > 0\); d. \(\sqrt {3c} .\sqrt {27c_{}^3} \) với \(c > 0\). Phương pháp: Áp dụng kiến thức “Với các biểu thức A, B không âm, ta có: \(\sqrt {A.B} = \sqrt A .\sqrt B \)” để giải bài toán. Lời giải: Bài 3 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều Áp dụng quy tắc về căn thức bậc hai của một thương, hãy rút gọn biểu thức: a. \(\sqrt {\frac{{\left( {3 - a} \right)_{}^2}}{9}} \) với \(a > 3\); b. \(\frac{{\sqrt {75x_{}^5} }}{{\sqrt {5x_{}^3} }}\) với \(x > 0\); c. \(\sqrt {\frac{9}{{x_{}^2 - 2x + 1}}} \) với \(x > 1\); d. \(\sqrt {\frac{{x_{}^2 - 4x + 4}}{{x_{}^2 + 6x + 9}}} \) với \(x \ge 2\). Phương pháp: + Tách thương thành hai phép chia hoặc đưa vào cùng 1 phép chia để rút gọn cho nhau; + Đưa tử số và mẫu số của thương về bình phương; + Đưa bình phương ra ngoài dấu căn; + Rút gọn bình phương. Lời giải:
Bài 4 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều Trục căn thức ở mẫu: a. \(\frac{9}{{2\sqrt 3 }}\); b. \(\frac{2}{{\sqrt a }}\) với \(a > 0\); c. \(\frac{7}{{3 - \sqrt 2 }}\); d. \(\frac{5}{{\sqrt x + 3}}\) với \(x > 0;x \ne 9\); e. \(\frac{{\sqrt 3 - \sqrt 2 }}{{\sqrt 3 + \sqrt 2 }}\); g. \(\frac{1}{{\sqrt x - \sqrt 3 }}\) với \(x > 0,x \ne 3\). Phương pháp: + Tìm biểu thức có thể làm mất căn thức ở dưới mẫu; + Nhân cả tử và mẫu với biểu thức vừa tìm được để trục căn thức ở mẫu. Lời giải: Bài 5 trang 71 SGK Toán 9 tập 1 - Cánh Diều Rút gọn biểu thức: \(\frac{{\sqrt a }}{{\sqrt a - \sqrt b }} - \frac{{\sqrt b }}{{\sqrt a + \sqrt b }} - \frac{{2b}}{{a - b}}\) với \(a \ge 0,b \ge 0,a \ne b\). Phương pháp: + Trục căn thức của các phân thức; + Dùng phép cộng phân số để rút gọn phân thức. Lời giải: Với a ≥ 0, b ≥ 0, a ≠ b, ta có:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 4: Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số
|
Khi bay vào không gian, trọng lượng P(N) của một phi hành gia ở vị trí cách mặt đất một độ cao h(m) được tính theo công thức: (P = frac{{28014.10_{}^{12}}}{{left( {64.10_{}^5 + h} right)_{}^2}}).a. Trọng lượng của phi hành gia là bao nhiêu Newton khi cách mặt đất 10 000 m (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)? b. Ở độ cao bao nhiêu mét thì trọng lượng của phi hành gia là 619N (làm tròn kết quả đến hàng phần mười)?