Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải bài 6.7, 6.8, 6.9, 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14 trang 11, 12 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

Giải sách giáo khoa Toán lớp 8 trang 11,12 Kết nối tri thức với cuộc sống tập: bài 6.7, 6.8, 6.9, 6.10, 6.11, 6.12, 6.13, 6.14. Cho phân thức P = x + 1 / x2 - 1. a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu Q là phân thức nhận được b) Tính giá trị của P và Q tại x = 11. So sánh haii kết quả đó.

Bài 6.7 trang 11 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Dùng tính chất cơ bản của phân thức, giải thích vì sao các kết luận sau đúng. 

\(a)\frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{{{x^2} - 2}} = \frac{{{{\left( {x - 2} \right)}^2}}}{2}\)

\(b)\frac{{1 - x}}{{ - 5{\rm{x}} - 1}} = \frac{{x - 1}}{{5{\rm{x}} - 1}}\)

Phương pháp:

a) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với x – 2

b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức với -1 

Lời giải

Bài 6.8 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Tìm đa thức thích hợp thay cho dấu: “?”: \[\frac{{y - x}}{{4 - x}} = \frac{?}{{x - 4}}\]
 
Phương pháp:
Nhân cả tử và mẫu của phân thức đã cho với -1 rồi tìm ra kết quả ?

Lời giải:


Ta có: . Vậy đa thức cần tìm là x – y.

Bài 6.9 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Rút gọn các phân thức sau:

\(a)\frac{{5{\rm{x}} + 10}}{{25{{\rm{x}}^2} + 50}}\)

\(b)\frac{{45{\rm{x}}\left( {3 - x} \right)}}{{15{\rm{x}}{{\left( {x - 3} \right)}^2}}}\)

\(c)\frac{{{{\left( {{x^2} - 1} \right)}^2}}}{{\left( {x + 1} \right)\left( {{x^3} + 1} \right)}}\)

Phương pháp:

Áp dụng quy tắc rút gọn hai phân thức

Lời giải:


Bài 6.10 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Cho phân thức \(P = \frac{{x + 1}}{{{x^2} - 1}}\)

a) Rút gọn phân thức đã cho, kí hiệu Q là phân thức nhận được

b) Tính giá trị của P và Q tại x = 11. So sánh haii kết quả đó.

Phương pháp:

Rút gọn phân thức rồi thay kết quả x = 11

Lời giải:

Ta thấy hai kết quả cùng bằng 

Bài 6.11 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Tìm a sao cho hai phân thức sau bằng nhau:

\(\frac{{5{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) và \(\frac{{ax\left( {x - 1} \right)}}{{\left( {1 - x} \right)\left( {x + 1} \right)}}\)

 Phương pháp:

Nhân cả tử và mẫu của phân thức \(\frac{{5{\rm{x}}}}{{x + 1}}\) với 1 – x

Lời giải:

Ta có :   nên để hai phân thức   bằng nhau thì 5x = –ax hay a = –5.

Bài 6.12 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \(\frac{1}{{{x^3} - 8}}\) và \(\frac{3}{{4 - 2{\rm{x}}}}\)

b) \(\frac{x}{{{x^2} - 1}}\) và \(\frac{1}{{{x^2} + 2{\rm{x}} + 1}}\)

 Phương pháp:

- Phân tích mẫu của hai phân thức đã cho

- Tìm MTC

- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ

Lời giải:

a) MTC: 2(x – 2)(x2 + 2x + 4)

 

b) MTC: (x – 1)(x + 1)2

Bài 6.13 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Quy đồng mẫu thức các phân thức sau:

a) \(\frac{1}{{x + 2}};\frac{{x + 1}}{{{x^2} - 4{\rm{x}} + 4}};\frac{5}{{2 - x}}\)

b) \(\frac{1}{{3{\rm{x}} + 3y}};\frac{{2{\rm{x}}}}{{{x^2} - {y^2}}};\frac{{{x^2} - xy + {y^2}}}{{{x^2} - 2{\rm{x}}y + {y^2}}}\)

 Phương pháp:

- Phân tích mẫu của hai phân thức đã cho

- Tìm MTC

- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ

Lời giải:

a) MTC: (x + 2)(x – 2)2

b) MTC: 3(x + y)(x – y)2

Bài 6.14 trang 12 SGK Toán 8 tập 2 - Kết nối tri thức

Cho hai phân thức: \(\frac{{9{{\rm{x}}^2} + 3{\rm{x}} + 1}}{{27{{\rm{x}}^3} - 1}}\) và \(\frac{{{x^2} - 4{\rm{x}}}}{{16 - {x^2}}}\)

a) Rút gọn hai phân thức đã cho

b) Quy đồng mẫu thức hai phân thức nhận được ở câu a)

 Phương pháp:

a) Áp dụng quy tắc rút gọn phân thức

b)

- Tìm MTC

- Tìm nhân tử phụ của mỗi mẫu thức

- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ

Lời giải:

a)  Rút gọn 

b) Quy đồng

Sachbaitap.com 

  • Giải bài 6.15, 6.16, 6.17, 6.18, 6.19 trang 14 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

    Giải bài 6.15, 6.16, 6.17, 6.18, 6.19 trang 14 SGK Toán 8 Kết nối tri thức tập 2

    Giải SGK Toán lớp 8 trang 14, Kết nối tri thức với cuộc sống tập: bài 6.15, 6.16, 6.17, 6.18, 6.19. Lúc 6 giờ sáng, bác Vinh lái ô tô xuất phát từ Hà Nội đi huyện Tĩnh Gia (Thanh Hóa). Khi đến Phủ Lý (Hà Nam), cách Hà Nội khoảng 60 Km, bác Vinh dừng lại ăn sáng trong 20 phút. Sau đó, bác Vinh tiếp tục đi về Tĩnh Gia và phải tăng tốc thêm 10Km/h để đến nơi đúng giờ dự định. a) Gọi x (Km/h) là vận tốc đi thêm trên quãng đường Hà Nội – Phủ Lý. Hãy viết các phân thức biểu thị thời gian bá