Giải SGK Toán 8 trang 25 Chân trời sáng tạo tập 1Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 25 SGK Toán lớp 8 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: Bài 1 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \({x^3} + 4x\) b) \(6ab - 9a{b^2}\) c) \(2a\left( {x - 1} \right) + 3b\left( {1 - x} \right)\) d) \({\left( {x - y} \right)^2} - x\left( {y - x} \right)\) Phương pháp: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử chung Lời giải: a) x3 + 4x = x.x2 + x.4 = x(x2 + 4). b) 6ab – 9ab2 = 3ab.2 – 3ab.3b = 3ab(2 – 3b). c) 2a(x – 1) + 3b(1 – x) = 2a(x – 1) + 3b[– (x – 1)] = 2a(x – 1) – 3b(x – 1) = (x – 1)(2a – 3b). d) (x – y)2 – x(y – x) = (x – y)2 + x(x – y) = (x – y)(x – y + x) = (x – y)(2x – y). Bài 2 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \(4{x^2} - 1\) b) \({\left( {x + 2} \right)^2} - 9\) c) \({\left( {a + b} \right)^2} - {\left( {a - 2b} \right)^2}\) Phương pháp: Phân tích đa thức bằng cách sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ Lời giải: a) 4x2 – 1 = (2x)2 – 12 = (2x + 1)(2x –1). b) (x + 2)2 – 9 = (x + 2)2 – 32 = (x + 2 + 3)(x + 2 – 3) = (x + 5)(x – 1). c) (a + b)2 – (a – 2b)2 = [(a + b) + (a – 2b)] . [(a + b) – (a – 2b)] = [a + b + a – 2b] . [a + b – a + 2b] = (2a – b).3b. Bài 3 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \(4{a^2} + 4a + 1\) b) \( - 3{x^2} + 6xy - 3{y^2}\) c) \({\left( {x + y} \right)^2} - 2\left( {x + y} \right)z + {z^2}\) Phương pháp: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ Lời giải: a) 4a2 + 4a + 1 = (2a)2 + 2.2a.1 + 12 = (2a + 1)2. b) –3x2 + 6xy – 3y2 = –3(x2 – 2xy + y2) = –3(x – y)2. c) (x + y)2 – 2(x + y)z + z2 = [(x + y) – z]2 = (x + y – z)2. Bài 4 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \(8{x^3} - 1\) b) \({x^3} + 27{y^3}\) c) \({x^3} - {y^6}\) Phương pháp: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ Lời giải: a) 8x3 – 1 = (2x)3 – 13 = (2x – 1)[(2x)2 + 2x.1 + 12] = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1). b) x3 + 27y3 = x3 + (3y)3 = (x + 3y)[x2 – x.3y + (3y)2] = (x + 3y)(x2 – 3xy + 9y2). c) x3 – y6 = x3 – (y2)3 = (x – y2)[x2 + x.y2 + (y2)2] = (x – y2)(x2 + xy2 + y4). Bài 5 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \(4{x^3} - 16x\) b) \({x^4} - {y^4}\) c) \(x{y^2} + {x^2}y + \dfrac{1}{4}{y^3}\) d) \({x^2} + 2x - {y^2} + 1\) Phương pháp: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhân tử chung và sử dụng hằng đẳng thức đáng nhớ Lời giải: a) 4x3 – 16x = 4x(x2 – 4) = 4x(x2 – 22) = 4x(x + 2)(x – 2). b) x4 – y4 = (x2)2 – (y2)2 = (x2 + y2)(x2 – y2) = (x2 + y2)(x + y)(x – y).
Bài 6 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) \({x^2} - xy + x - y\) b) \({x^2} + 2xy - 4x - 8y\) c) \({x^3} - {x^2} - x + 1\) Phương pháp: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm nhâna tử chung Lời giải: a) x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) = x(x – y) + (x – y) = (x – y)(x + 1). b) x2 + 2xy – 4x – 8y = (x2 + 2xy) – (4x + 8y) = x(x + 2y) – 4(x + 2y) = (x + 2y)(x – 4). c) x3 – x2 – x + 1 = (x3 – x2) – (x – 1) = x2(x – 1) – (x – 1) = (x – 1)(x2 – 1) = (x – 1)(x + 1)(x – 1) = (x – 1)2(x + 1). Bài 7 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Cho \(y > 0\). Tìm độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng \(49{y^2} + 28y + 4\) Phương pháp: Sử dụng những hằng đẳng thức đáng nhớ để tìm cạnh hình vuông Lời giải: Giả sử hình vuông có độ dài cạnh bằng a (a > 0), khi đó diện tích của hình vuông là a2. Tức là 49y2 + 28y + 4 = a2. Ta phân tích đa thức 49y2 + 28y + 4 thành nhân tử có dạng a2. 49y2 + 28y + 4 = (7y)2 + 2.7y.2 + 22 = (7y + 2)2 Vậy độ dài cạnh của hình vuông có diện tích bằng 49y2 + 28y + 4 là 7y + 2. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 4. Phân tích đa thức thành nhân tử
|
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 30 SGK Toán lớp 8 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức? bài 4. Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao?