Giải SGK Toán 8 trang 30 Chân trời sáng tạo tập 1Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 30 SGK Toán lớp 8 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức? bài 4. Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao? Bài 1 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là các phân thức? \(\dfrac{{3x + 1}}{{2x - 1}}\) ; \(2{x^2} - 5x + 3\) ; \(\dfrac{{x + \sqrt x }}{{3x + 2}}\) Phương pháp: Dựa vào khái niệm của phân thức: Một phân thức đại số (hay nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng \(\dfrac{{A}}{{B}}\) , trong đó A,B">A,B là những đa thức và B">B khác 0. Lời giải: Bài 2 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Viết điều kiện xác định của các phân thức sau: a) \(\dfrac{{4x - 1}}{{x - 6}}\) b) \(\dfrac{{x - 10}}{{x + 3y}}\) c) \(3{x^2} - x + 7\) Phương pháp: Phân thức \(\dfrac{{A}}{{B}}\) xác định khi B≠0.">B≠0. Lời giải:
Bài 3 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Tìm giá trị của phân thức: a) \(A = \dfrac{{3{x^2} + 3x}}{{{x^2} + 2x + 1}}\) tại \(x = - 4\) b) \(B = \dfrac{{ab - {b^2}}}{{{a^2} - {b^2}}}\) tại \(a = 4\), \(b = - 2\) Phương pháp: - Tìm điều kiện để phân thức xác định - Rút gọn phân thức - Thay x vào để tính giá trị của phân thứca Lời giải: Bài 4 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Mỗi cặp phân thức sau có bằng nhau không? Tại sao? a) \(\dfrac{{3ac}}{{{a^3}b}}\) và \(\dfrac{{6c}}{{2{a^2}b}}\) b) \(\dfrac{{3ab - 3{b^2}}}{{6{b^2}}}\) và \(\dfrac{{a - b}}{{2b}}\) Phương pháp: - Rút gọn các phân thức - Kiểm tra xem các phân thức rút gọn có bằng nhau hay không Lời giải: Bài 5 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Tìm đa thức thích hợp thay vào ? trong các đẳng thức sau: Phương pháp: - Đưa phân thức thứ nhất về cùng mẫu với phân thức thứ hai - Khi đó, ta tìm được tử thức của phân thức thứ hai Lời giải: Bài 6 trang 30 SGK Toán 8 tập 1 - Chân trời sáng tạo Rút gọn các phân thức sau: a) \(\dfrac{{3{x^2}y}}{{2x{y^5}}}\) b) \(\dfrac{{3{x^2} - 3x}}{{x - 1}}\) c) \(\dfrac{{a{b^2} - {a^2}b}}{{2{a^2} + a}}\) d) \(\dfrac{{12\left( {{x^4} - 1} \right)}}{{18\left( {{x^2} - 1} \right)}}\) Phương pháp: Tìm nhân tử chung của tử và mẫu rồi rút gọn phân thức Lời giải: Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 5. Phân thức đại số
|
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 35 SGK Toán lớp 8 chân trời sáng tạo tập 1. Bài 1. Thực hiện các phép cộng, trừ phân thức sau: