Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Giải Toán 7 trang 31, 32 Chân trời sáng tạo tập 2

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 trang 31, 32 SGK Toán lớp 7 chân trời sáng tạo tập 2. Bài 11. Đa thức M(t) = (3 + {t^4}) có nghiệm không? Vì sao?

Bài 1 trang 31 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đơn thức một biến:

a) \(5{x^3}\)               b) 3y + 5          c) 7,8               d) \(23.y.{y^2}\)

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa về đơn thức 1 biến

Lời giải:

Bài 2 trang 31 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết biểu thức nào sau đây là đa thức một biến

A = -32;           B = 4x + 7;        M = \(15 - 2{t^3} + 8t\);          N = \(\dfrac{{4 - 3y}}{5}\);                        Q = \(\dfrac{{5x - 1}}{{3{x^2} + 2}}\)

Phương pháp:

Dựa vào định nghĩa đa thức 1 biến .

Lời giải:

Biểu thức là đa thức một biến là: A, B, M và N.

Bài 3 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Lời giải:

a. Đa thức bậc 1.

b. Đa thức không có bậc.

c. Đa thức bậc 0.

d. Đa thức bậc 4.

Bài 4 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hãy cho biết phần hệ số và phần biến của mỗi đa thức sau:

a) \(4 + 2t - 3{t^3} + 2,3{t^4}\)                                             b) \(3{y^7} + 4{y^3} - 8\)

Phương pháp:

Dựa vào các định nghĩa của đa thức một biến

Lời giải:

Bài 5 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức P(x) = \(7 + 10{x^2} + 3{x^3} - 5x + 8{x^3} - 3{x^2}\).Hãy viết đa thức thu gọn của đa thức P và sắp xếp các đơn thức theo lũy thừa giảm của biến

Phương pháp:

Thu gọn đa thức và sắp xếp

Lời giải:

Bài 6 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức P(x) = \(2x + 4{x^3} + 7{x^2} - 10x + 5{x^3} - 8{x^2}\). Hãy viết đa thức thu gọn, tìm bậc và các hệ số của đa thức P(x).

Phương pháp:

Bước 1: Thu gọn đa thức

Bước 2: Tìm bậc của đa thức: Bậc của đa thức một biến là số mũ lớn nhất của biến trong đa thức đó.

Bước 3: Tìm các hệ số trong đa thức

Lời giải:

Bài 7 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Tính giá trị của các đa thức sau:

a) P(x) = \(2{x^3} + 5{x^2} - 4x + 3\) khi x = -2

b) Q(y) =\(2{y^3} - {y^4} + 5{y^2} - y\)khi y = 3

Phương pháp:

Thay x và y đề bài đã cho để tính giá trị của đa thức

Lời giải:

a) Ta có P(-2) = 2 . (-2)3 + 5 . (-2)2 - 4 . (-2) + 3

P(-2) = 2 . (-8) + 5. 4 + 8 + 3

P(-2) = -16 + 20 + 11

P(-2) = 15

Vậy P(x) = 15 khi x = -2.

b) Ta có Q(3) = 2 . 33 - 34 + 5 . 32 - 3

Q(3) = 2 . 27 - 81 + 5. 9 - 3

Q(3) = 54 - 81 + 45 - 3

Q(3) = 15

Vậy Q(y) = 15 khi y = 3.

Bài 8 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức M(t) = \(t + \dfrac{1}{2}{t^3}\).

a) Hãy nêu bậc và các hệ số của M(t)

b) Tính giá trị của M(t) khi t = 4

Phương pháp:

- Dựa vào định nghĩa của đa thức một biến

- Thay t vào để tính M(t)

Lời giải:

Bài 9 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Hỏi \(x =- \dfrac{2}{3}\) có phải là một nghiệm của đa thức P(x) = 3x + 2 không?

Phương pháp:

Thay x = \( - \dfrac{2}{3}\) vào đa thức xem giá trị của đa thức có bằng 0 hay không. Nếu giá trị của đa thức bằng 0 thì x = \( - \dfrac{2}{3}\) là một nghiệm của đa thức P(x)

Lời giải:

Bài 10 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Cho đa thức Q(y) = \( = 2{y^2} - 5y + 3\). Các số nào trong tập hợp \(\left\{ {1;2;3;\dfrac{3}{2}} \right\}\)là nghiệm của Q(y).

Phương pháp:

Thay lần lượt các phần tử của tập hợp vào đa thức Q(y). Nếu Q(a) = 0 thì y = a là một nghiệm của Q(y)

Lời giải:

Bài 11 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Đa thức M(t) = \(3 + {t^4}\) có nghiệm không? Vì sao?

Phương pháp:

Xét M(t) = 0 và tìm t nếu tồn tại t thì đó là nghiệm của M(t)

Lời giải:

Ta có t4 = (t2)2 ≥ 0 với mọi t nên 3 + t4 > 0 với mọi t hay M(t) > 0 với mọi t.

Do đó không tồn tại giá trị của t để M(t) = 0.

Vậy đa thức M(t) vô nghiệm.

Bài 12 trang 32 SGK Toán 7 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Một chiếc ca nô đang chạy với tốc độ v = 16 + 2t (v theo đơn vị mét/giây, t là thời gian tính theo đơn vị giây). Tính tốc độ ca nô với t = 5 

Phương pháp:

Thay t = 5 vào công thức đề bài cho

Lời giải:

Với t = 5, tốc độ của ca nô là: v = 16 + 2.5 = 26 (mét/giây).

Sachbaitap.com

  • Giải Toán 7 trang 35, 36 Chân trời sáng tạo tập 2

    Giải Toán 7 trang 35, 36 Chân trời sáng tạo tập 2

    Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 35, 36 SGK Toán lớp 7 chân trời sáng tạo tập 2. Bài 4. Viết biểu thức biểu thị chu vi của hình thang cân trong Hình 3. Cho hình vuông cạnh 2x và bên trong là hình chữ nhật có độ dài hai cạnh là x và 3 (Hình 5). Tìm đa thức theo biến x biểu thị diện tích của phần được tô màu xanh