Những hoạt động chủ yếu trong thành thị thợ thủ công, thương nhân cùng tiến hành sản xuất và buôn bán.
Xã hội phong kiến ở châu Âu được hình thành khi trong xã hội hình thành hai giai cấp cơ bản : lãnh chúa phong kiến có quyền thế, rất giàu có và nông nô không có ruộng đất, phụ thuộc vào các lãnh chúa.
Lãnh chúa là các tướng lĩnh quân sự và quý tộc Giéc –man được chia nhiều ruộng đất, có tước vị.
Thế kỉ V, người Giéc-man xâm chiếm lãnh thổ của đế quốc Rô-ma: thủ tiêu các quốc gia cổ đại, lập nhiều vương quốc mới : Ảng-glô Xắc-xông, Phơ-răng.
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV - XVI là: tư sản và vô sản.
Thành thị có phường hội, thương hội, hội chợ để sản xuất hàng hoá, trao đổi, sản xuất phát triển (lãnh địa : tự cung tự cấp, là đơn vị kinh tế, chính trị độc lập).
Những người nông nô không có ruộng đất, thợ thủ công bị phá sản trở thành những người vô sản làm thuê cho chủ tư bản.
Va-xcô-đơ Ga-Ma người đã cập bến Ca-li-cút thuộc bờ Tây Nam Ấn Độ Năm 1498.
Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí đối với xã hội châu Âu là thúc đẩy thương nghiệp châu Âu phát triển.
Dùng bạo lực đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa => không có ruộng đất buộc họ phải đi làm thuê ở các xưởng của tư bản => trờ thành đội quân vô sản đông đảo.
Những nước đi đầu trong phong trào Cải cách tôn giáo là Đức, Thuỵ Sĩ.
Quý tộc và thương nhân châu Âu bóc lột được nhiều của cải từ các nước thuộc địa, từ việc buôn bán nô lệ da đen và cướp biển.
Nội dung của phong trào Văn hoá Phục hưng là phê phán xã hội phong kiến và Giáo hội, đề cao giá trị con người.
Phong trào Văn hoá Phục hưng do giai cấp tư sản tiến hành ở Tây Âu vào thế kỉ XIV - XVII, chống Giáo hội, đề xướng nền văn hoá mới dưới danh nghĩa làm sống lại tinh thần văn hoá Hi Lạp - Rô-ma cổ đại.
Công trình kiến trúc đồ sộ được xây dựng dưới thời Minh là Cố cung ở Bắc Kinh.
Người Trung Quốc đã có nhiều phát minh quan trọng như la bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in...
Các vua thời Hán Xóa bỏ chế độ phát luật hà khắc, giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích phát triển nông nghiệp.
tác phẩm nổi tiếng Trung Quốc thời phong kiến là: tam quốc diễn nghĩa, tây du ký, thủy hử..
Quý tộc và nông dân giàu có, trong tay có nhiều ruộng đất, tiến hành phát canh cho nông dân và thu tô.
xã hội Trung Quốc dưới thời Đường đạt đến sự phồn thịnh là vì Bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương.