Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 59 Văn 12 Kết nối tri thức tập 1Tìm đọc một bài thơ trung đại Việt Nam, nêu đề tài, chủ đề, thể thơ và chỉ ra một vài biểu hiện của phong cách cổ điển thể hiện trong bài thơ. Giới thiệu một bài thơ có phong cách lãng mạn và chỉ ra một số biểu hiện nổi bật của phong cách đó trong thơ. Câu hỏi 1 (trang 59 sgk Ngữ văn 12 KNTT Tập 1): Tìm đọc một bài thơ trung đại Việt Nam, nêu đề tài, chủ đề, thể thơ và chỉ ra một vài biểu hiện của phong cách cổ điển thể hiện trong bài thơ. Phương pháp: Tùy vào hiểu biết của cá nhân, vận dụng tri thức Ngữ văn để tìm hiểu và phân tích ngữ liệu em chọn đọc. Lời giải:
Câu hỏi 2 (trang 59 sgk Ngữ văn 12 KNTT Tập 1): Giới thiệu một bài thơ có phong cách lãng mạn và chỉ ra một số biểu hiện nổi bật của phong cách đó trong thơ. Phương pháp: Tùy vào hiểu biết của cá nhân, vận dụng tri thức Ngữ văn để tìm hiểu và phân tích ngữ liệu em chọn đọc. Lời giải: - Bài thơ Vì sao (Xuân Diệu) - Biểu hiện nổi bật của phong cách: + Ngôn từ tình cảm + Mạch cảm xúc mãnh liệt muốn bày tỏ tình yêu + Hình ảnh, chi tiết lãng mạn Câu hỏi 3 (trang 59 sgk Ngữ văn 12 KNTT Tập 1): Tìm đọc một bài thơ có yếu tố siêu thực (chẳng hạn, Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tì bà của Bích Khê, Lá diêu bông của Hoàng Cầm,..). Chỉ ra và nêu ý nghĩa của một số hình ảnh siêu thực trong bài thơ đó. Phương pháp: Tùy vào hiểu biết của cá nhân, vận dụng tri thức Ngữ văn để tìm hiểu và phân tích ngữ liệu em chọn đọc. Lời giải: - Đây thôn Vĩ Dạ - Hàn Mặc Tử. - Hình ảnh siêu thực trong bài: + “Trăng”: nhắc đến trăng là nhắc đến nỗi đau của Hàn, những người bị bệnh phong mỗi mùa trăng tới lại vô cùng đau đớn, đó không chỉ là nỗi đau về thể xác mà còn là tinh thần. Nhưng trong bài thơ thi nhân lại mong “trăng” về “kịp”. Có lẽ là chỉ khi nỗi đau xuất hiện nhà thơ mới nhận ra là bản thân đang còn sống nên mới mong chờ.
Câu hỏi 4 (trang 59 sgk Ngữ văn 12 KNTT Tập 1): Hãy so sánh, đánh giá hình tượng người lính được thể hiện trong tác phẩm Tây Tiến và một bài thơ cùng đề tài mà bạn biết hoặc đọc thêm. Phương pháp: Vận dụng tri thức Ngữ văn để phân tích, đánh giá. Lời giải: So sánh hình tượng người lính Tây Tiến với người lính trong bài Đồng chí - Chính Hữu: - Lính - Tây Tiến: xuất hiện với hình ảnh hào hùng, hào hoa, bi tráng; xuất thân từ những sinh viên nên mơ mộng và hài hước. - Lính - Đồng chí: xuất hiện với hình ảnh chất phác, kiên cường; xuất thân từ những người nông dân nghèo nên lãm lũ hơn.
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 2: Những thế giới thơ
|
Các hình ảnh thơ có tính biểu tượng. Đặc điểm của thể thơ, ngôn ngữ, hình tượng thơ. Những phát hiện, suy ngẫm của tác giả về sự phong phú, bí ẩn kì diệu của tình yêu và tâm hồn con người.
Hãy chia sẻ hiểu biết của bạn về một số di tích văn hóa tiêu biểu của nước ta. Theo bạn, đặc điểm nổi bật ở những di tích ấy là gì? Trong xu thế hội nhập hiện nay, vì sao người Việt Nam cần có hiểu biết về văn hóa truyền thống của dân tộc mình.
Gần đây, có những thành tựu sáng tạo nổi bật nào của con người mà biết? Điểm chung nhất của những thành tựu đó là gì? Tác giả đã giải thích như thế nào về khái niệm sáng tạo và năng lực sáng tạo?
Trong các bài nghiên cứu, phê bình về thơ bạn đã đọc, bạn thích nhất bài nào? Vì sao? Chú ý một số quan niệm về thơ được tác giả nêu lên và nhận xét.