Bài 1, 2, 3, 4 trang 96, 97 SGK Toán 8 tập 2 - Hình hộp chữ nhậtBài 1, 2 trang 96, bài 3, 4 trang 97 SGK Toán 8 tập 2 -Hình hộp chữ nhật. Bài 3 Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Hỏi độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu xentimet? Bài 1 trang 96 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: Hãy kể tên những cạnh bằng nhau của hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ (h.72).
Phương pháp: Áp dụng định nghĩa hình hộp chữ nhật. Lời giải: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.MNPQ những cạnh bằng nhau là: AB = CD = PQ = MN AD = QM = PN = CB DQ = AM = BN = CP Bài 2 trang 96 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) là một hình hộp chữ nhật a) Nếu \(O\) là trung điểm của đoạn \(C{B_1}\) thì \(O\) có là điểm thuộc đoạn \(B{C_1}\) hay không ? b) \(K\) là điểm thuộc cạnh \(CD\), liệu \( K\) có thể là điểm thuộc cạnh \(B{B_1}\) hay không? Phương pháp: Áp dụng tính chất của hình hộp chữ nhật. Lời giải:
Với hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1: a) Nếu O là trung điểm của đoạn CB1 thì O cũng là trung điểm của đoạn C1B vì CBB1C1 là hình chữ nhật nên hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường ( tính chất hình chữ nhật). b) K là điểm thuộc cạnh CD thì K không thuộc cạnh BB1 vì bốn điểm C, D, B, B1 không thuộc một mặt phẳng. Bài 3 trang 97 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: Các kích thước của hình hộp chữ nhật ABCD.A1B1C1D1 là DC = 5cm, CB = 4cm, BB1 = 3cm. Hỏi độ dài DC1 và CB1 là bao nhiêu xentimet? Lời giải: Vì \(ABCD.{A_1}{B_1}{C_1}{D_1}\) là hình hộp chữ nhật nên \(DC{C_1}{D_1};CB{B_1}{C_1}\) là hình chữ nhật. Suy ra \(CC_1=BB_1=3cm\) \(\Delta DC{C_1}\) vuông tại \(C\) nên áp dụng định lí Pitago ta có: \(\eqalign{ \(∆CBB_1\) vuông tại \(B\) nên áp dụng định lí Pitago ta có: \(\eqalign{
Bài 4 trang 97 SGK Toán lớp 8 tập 2 Câu hỏi: Xem hình 74a, các mũi tên hướng dẫn cách ghép các cạnh với nhau để có được một hình lập phương. Hãy điền thêm vào hình 74b các mũi tên như vậy.
Phương pháp: Áp dụng định nghĩa hình lập phương. Lời giải: Mỗi hình vuông tương ứng với một mặt của hình lập phương có 6 mặt. Đầu tiên chúng ta giữ cố định một hình vuông ở giữa để làm một mặt trong cùng của hình lập phương, sau đó di chuyển các hình vuông còn lại theo chiều mũi tên như sau để được hình lập phương:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
|
Bài 5, 6, 7, 8, 9 trang 100 SGK Toán 8 tập 2 -Hình hộp chữ nhật (tiếp).Bài 5 Người ta tô đậm những cạnh song song và bằng nhau của một hình hộp chữ nhật như ở hình 80a. Hãy thực hiện điều đó với hình 80b và 80c.
Bài 10 trang 103; bài 11, 12, 13, 14 trang 104, bài 15, 16, 17, 18 trang 105 SGK Toán 8 tập 2 -Thể tích của hình hộp chữ nhật. Bài 12 A, B, C và D là những đỉnh của hình hộp chữ nhật cho ở hình 88. Hãy điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng sau:
Bài 19, 20, 21 trang 108, bài 22 trang 109 SGK Toán 8 tập 2 bài 4 Hình lăng trụ đứng. Bài 19 Quan sát các lăng trụ đứng trong hình 96 rồi điền số thích hợp vào các ô trống ở bảng dưới đây:
Bài 23, 24, 25 trang 111, bài 26 trang 112 SGK Toán 8 tập 2 -Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng. Bài 23 Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các lăng trụ đứng sau đây (h.102):