Bài 1.20 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 1.20 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Bài 1.20 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó vào trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Hỏi độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu bằng bao nhiêu? Giải Áp dụng công thức định luật Cu-lông, ta rút ra \({q^2} = {{F{r^2}} \over k}\). Thay số, ta được \({q^2} = {4^2}{.10^{ - 12}}\). Do đó, \(q = \pm {4.10^{ - 6}}C.\) Khi đưa hai điện tích vào trong dầu, lực tương tác giữa hai điện tích vẫn như cũ nên có thể viết \(\varepsilon r_2^2 = r_1^2\). Suy ra \(\varepsilon = 2,25.\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH. ĐIỆN TRƯỜNG
|
Giải bài 1.21 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện đặt trong không khí, cách nhau 40 cm.
Giải bài 1.22 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cần đặt điện tích thứ ba Q ở đâu và có dấu như thế nào để hệ ba điện tích nằm cân bằng ?
Giải bài 1.23 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Hai hạt mang điện tích bằng nhau chuyển động không ma sát dọc theo trục
Giải bài 1.24 trang 10 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều có ba điện tích.