Giải bài 1.61 trang 23 Sách bài tập (SBT) Toán lớp 6 - Kết nối tri thứcGiải thích tại sao ba số sau đều là số chính phương: a) A = 11 – 2; b) B = 1 111 – 22; c) C = 111 111 – 222 Câu hỏi: Giải thích tại sao ba số sau đều là số chính phương: a) A = 11 – 2 b) B = 1 111 – 22 c) C = 111 111 – 222 Lời giải: a) A = 11 – 2 = 9 = 3. 3 = \(3^2\) Vậy A là số chính phương. b) B = 1 111 – 22 = (1 100 + 11) – (11 + 11) = 1 100 – 11 = 11. 100 – 11. 1 = 11. (100 – 1) = 11. 99 = 11. (9. 11) = (11. 11). 9 = (11. 11). (3. 3) = (11.3). (11. 3) = 33. 33 = \(33^2\) Do đó B là số chính phương. c) C = 111 111 – 222 = (111 000 + 111) – (111 + 111) = 111 000 – 111 = 111. 1 000 – 111. 1 = 111. (1 000 – 1) = 111. 999 = 111. (111. 9) = (111. 111). 9 = (111. 111). (3. 3) = (111. 3). (111. 3) = 333. 333 = \(333^2\) Vậy C là số chính phương. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên - KNTT
|
Tính giá trị của biểu thức: a) 3 + 4 + 5 – 7; b) 2. 3. 4. 5: 6
Tính giá trị của biểu thức: a) \(3.10^3+ 2.10^2+ 5.10\); b) \(35 – 2.1^{111}+ 3.7.7^2\)
Tính giá trị của biểu thức: a)\([(33 – 3): 3]^{3+3}\); b)\(2^5+2{12+2.[3.(5 – 2 ) +1] +1}+1\)
Tính giá trị của biểu thức: a) P =\(2.x^3+3.x^2+5x+1\) khi x = 1; b) P = \(a^2 – 2.ab +b^2\) khi a = 2; b = 1.