Bài 2.25 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng caoGiải bài 2.25 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho mạch điện có dạng như Hình 2.19. Bài 2.25 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 nâng cao Cho mạch điện có dạng như Hình 2.19. Cho biết \({R_1} = {R_4} = {R_6} = 1\Omega ;{R_2} = {R_5} = 3\Omega ;\) \({R_7} = 4\Omega ;{R_3} = 16\Omega .\) a, Tính \({R_{AB}}.\) b, Cho \({U_{AB}} = 4V.\) Tìm cường độ dòng điện qua các điện trở và số chỉ ampe kế. Giải : a, Ta có: \(\eqalign{ Ta nhận xét rằng : \({{{R_{12}}} \over {{R_4}}} = {4 \over 1};{{{R_3}} \over {{R_{56}}}} = {{16} \over 4}\) Vậy ta có : \({{{R_{12}}} \over {{R_4}}} = {{{R_3}} \over {{R_{56}}}}\); mạch cầu cân bằng. Từ đó, \({I_7} = 0\) và \({V_C} = {V_D},\) nghĩa là có thể chập hai điểm C và D lại khi tính điện trở và cường độ dòng điện qua các điện trở. Khi đó, các điện trở trong mạch được mắc như sau : \(\left( {{R_{12}}//{R_4}} \right)nt\left( {{R_3}//{R_{56}}} \right).\) Do đó: \(\eqalign{ Và \({R_{AB}} = {R_{124}} + {R_{356}} = 4\Omega .\) b, \({I_{AB}} = {{{U_{AB}}} \over {{R_{AB}}}} = 1A\) \( \Rightarrow {U_{AC}} = {I_{AB}}{R_{124}} = 0,8V\) Từ đó: \({I_1} = {I_2} = {{{U_{AC}}} \over {{R_{12}}}} = 0,2A;\) \(\,{I_4} = {{{U_{AC}}} \over {{R_4}}} = 0,8A.\) Ta lại có: \({U_{CB}} = {I_{AB}}{R_{356}} = 3,2V\) Từ đó: \({I_3} = {{{U_{CB}}} \over {{R_3}}} = 0,2A;\) \({I_5} = {I_6} = {{{U_{CB}}} \over {{R_{56}}}} = 0,8A.\) Vì mạch cầu cân bằng nên cũng có thể kết luận ngay là : \(\eqalign{ Ampe kế chỉ số 0. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
CHƯƠNG II: DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI
|
Giải bài 2.26 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho mạch điện có dạng như Hình 2.20.
Giải bài 2.27 trang 24 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho mạch điện như Hình 2.21.
Giải bài 2.28 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Ba điện trở được mắc với nhau theo sơ đồ Hình 2.22.
Giải bài 2.29 trang 25 Sách bài tập (SBT) Vật lí 11 Nâng cao. Cho mạch điện như Hình 2.23.