Bài 25, 26, 27, 28 trang 52, 53 SGK Toán 9 tập 2 - Hệ thức Vi-ét và ứng dụngGiải bài 25 trang 52; bài 26, 27, 28 trang 53 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Hệ thức Vi-ét và ứng dụng. Bài 25 Đối với phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chố trống (..) Bài 25 trang 52 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Đối với phương trình sau, kí hiệu x1 và x2 là hai nghiệm (nếu có). Không giải phương trình, hãy điền vào những chố trống (..): a) 2x2 – 17x + 1 = 0; Δ = …; x1 + x2 = …; x1.x2 = …; b) 5x2 – x – 35 = 0; Δ = …; x1 + x2 = …; x1.x2 = …; c) 8x2 – x + 1 = 0 ; Δ = …; x1 + x2 = …; x1.x2 = …; d) 25x2 + 10x + 1 = 0 ; Δ = …; x1 + x2 = …; x1.x2 = …; Lời giải: a) \(2{x^2}-{\rm{ }}17x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 2, b = -17, c = 1\) \(\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( { - 17} \right)^2}-{\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}2{\rm{ }}.{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}289{\rm{ }}-{\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}281\) \(\displaystyle{x_1} + {x_2} = - {{ - 17} \over 2} = {{17} \over 2};{x_1}{x_2} = {1 \over 2}\) b) \(5{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} - {\rm{ }}35{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 5, b = -1, c = -35\) \(\Delta = {\left( { - 1} \right)^2}-{\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}5{\rm{ }}.{\rm{ }}\left( { - 35} \right) = 1 + 700 = 701\) \(\displaystyle{x_1} + {x_2} = - {{ - 1} \over 5} = {\rm{ }}{1 \over 5};{x_1}{x_2} = {{ - 35} \over 5} = - 7\) c) \(8{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 8, b = -1, c = 1\) \(\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}{\left( { - 1} \right)^2}-{\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}8{\rm{ }}.{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }} - {\rm{ }}32{\rm{ }} = {\rm{ }} - 31{\rm{ }} < {\rm{ }}0\) Phương trình vô nghiệm nên không có hệ thức Viet tổng và tích 2 nghiệm. d) \(25{x^2} + {\rm{ }}10x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 25, b = 10, c = 1\) \(\Delta = {\rm{ }}{10^2}-{\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}25{\rm{ }}.{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}100{\rm{ }} - {\rm{ }}100{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) \(\displaystyle{x_1} + {x_2} = - {{10} \over {25}} = - {2 \over 5};{x_1}{x_2} = {1 \over {25}}\) Bài 26 trang 53 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Dùng điều kiện \(a + b + c = 0\) hoặc \(a - b + c = 0\) để tính nhẩm nghiệm của mỗi phương trình sau : a) 35x2 – 37x + 2 = 0; b) 7x2 + 500x – 507 = 0; c) x2 – 49x – 50 = 0; d) 4321x2 + 21x – 4300 = 0. Phương pháp: +) TH1: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có a + b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = 1\), nghiệm còn lại là \({x_2} = \dfrac{c}{a}\) +) TH2: Nếu phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có a - b + c = 0 thì phương trình có một nghiệm là \({x_1} = -1\), nghiệm còn lại là \({x_2} = - \dfrac{c}{a}\) Lời giải: a) \(35{x^2}-{\rm{ }}37x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 35, b = -37, c = 2\) Do đó: \(a + b + c = 35 + (-37) + 2 = 0\) nên \(\displaystyle {x_1} = 1;{x_2} = {2 \over {35}}\) b) \(7{x^2} + {\rm{ }}500x{\rm{ }} - {\rm{ }}507{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a=7, b = 500, c=-507\) Do đó: \(a + b + c = 7 + 500 +(- 507)=0\) nên \(\displaystyle{x_1} = 1;{x_2} = - {{507} \over 7}\) c) \({x^2} - {\rm{ }}49x{\rm{ }} - {\rm{ }}50{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 1, b = -49, c = -50\) Do đó \(a - b + c = 1 - (-49) +(- 50) = 0\) nên \(\displaystyle{x_1} = - 1;{x_2} = - {{ - 50} \over 1} = 50\) d) \(4321{x^2} + {\rm{ }}21x{\rm{ }} - {\rm{ }}4300{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 4321, b = 21, c = -4300\) Do đó \(a - b + c = 4321 - 21 + (-4300) = 0\) nên \(\displaystyle{x_1} = - 1;{x_2} = - {{ - 4300} \over {4321}} = {{4300} \over {4321}}\). Bài 27 trang 53 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Dùng hệ thức Vi-et để tính nhẩm các nghiệm của phương trình. a) x2 – 7x + 12 = 0; b) x2 + 7x + 12 = 0. Lời giải: a) \({x^2}-{\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 1, b = -7, c = 12\) Suy ra \(\Delta = {\left( { - 7} \right)^2} - 4.1.12 = 1 > 0\) Nên phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\), theo hệ thức Vi-et ta có: \(\displaystyle{x_1} + {x_2} = {\rm{ }} - {{ - 7} \over 1} = 7 = 3 + 4\) \(\displaystyle{x_1}{x_2} = {\rm{ }}{{12} \over 1} = 12 = 3.4\) Vậy \({x_1} = {\rm{ }}3,{\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }}4\). b) \({x^2} + {\rm{ }}7x{\rm{ }} + {\rm{ }}12{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) có \(a = 1, b = 7, c = 12\) Suy ra \(\Delta = 7^2 - 4.1.12 = 1 > 0\) Nên phương trình có 2 nghiệm \(x_1;x_2\) , theo hệ thức Vi-et ta có: \(\displaystyle{x_1} + {x_2} = {\rm{ }} - {7 \over 1} = - 7 = - 3 + ( - 4)\) \(\displaystyle{x_1}{x_2} = {\rm{ }}{{12} \over 1} = 12 = ( - 3).( - 4)\) Vậy \({x_1} = {\rm{ }} - 3,{\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }} - 4\). Bài 28 trang 53 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau: a) u + v = 32 , uv = 231 b) u + v = -8, uv = -105 c) u + v = 2, uv = 9 Phương pháp: Nếu hai số có tổng bằng S và tích bằng P (và thỏa mãn điều kiện \({S^2} - 4P\ge 0\) ) thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình \({x^2} - Sx + P = 0\). Sau đó tính \(\Delta\) hoặc \(\Delta'\) và sử dụng công thức nghiệm (hoặc công thức nghiệm thu gọn) để tìm ra nghiệm của phương trình Lời giải: a) Vì \({32^2} - 4.231 = 100 > 0\) Nên \(u\) và \(v\) là nghiệm của phương trình: \({x^2}-{\rm{ }}32x{\rm{ }} + {\rm{ }}231{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) \(a = 1; b' = -16; c = 231.\) \(\Delta' {\rm{ }} = {\rm{ ( - }}16{)^2}-{\rm{ }}231.1{\rm{ }} = {\rm{ }}256{\rm{ }}-{\rm{ }}231{\rm{ }} = {\rm{ }}25,{\rm{ }}\sqrt {\Delta '} {\rm{ }} = {\rm{ }}5\) \(\begin{array}{l} Vậy \(u = 21, v = 11\) hoặc \(u = 11, v = 21\) b) Vì \({\left( { - 8} \right)^2} - 4.\left( { - 105} \right) = 484 > 0\) Nên \(u\), \(v\) là nghiệm của phương trình: \({{x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }}-{\rm{ }}105{\rm{ }} = {\rm{ }}0}\) \(a = 1; b' = 4; c = - 105\) Ta có: \(Δ’ = 16 – 1.(-105) = 121 > 0\) \(\begin{array}{l} Vậy \(u = 7, v = -15\) hoặc \(u = -15, v = 7\). c) Vì \({{2^{2}}-{\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}9{\rm{ }} < {\rm{ }}0}\) nên không có giá trị nào của \(u\) và \(v\) thỏa mãn điều kiện đã cho. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
|
Giải bài 29, 30, 31, 32, 33 trang 54 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Luyện tập. Bài 29 Không giải phương trình, hãy tính tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi phương trình sau
Giải bài 34, 35, 36 trang 56 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bài 34 Giải các phương trình trùng phương
Giải bài 37, 38 trang 56; bài 39, 40 trang 57 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Luyện tập Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bài 39 Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích