Bài 34, 35, 36 trang 56 SGK Toán 9 tập 2 - Phương trình quy về phương trình bậc haiGiải bài 34, 35, 36 trang 56 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bài 34 Giải các phương trình trùng phương Bài 34 trang 56 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Giải các phương trình trùng phương: a) x4 – 5x2 + 4 = 0; b) 2x4 – 3x2 – 2 = 0; c) 3x4 + 10x2 + 3 = 0 Lời giải: a) \({x^4}-{\rm{ }}5{x^2} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t{\rm{ }}(t \ge {\rm{ }}0\)), phương trình trở thành: \({t^2}-{\rm{ }}5t{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0; a + b + c = 1 + (-5) + 4 = 0 , \) nên phương trình có 2 nghiệm: \({\rm{ }}{t_1} = {\rm{ }}1,{\rm{ }}{t_2} = {\rm{ }}4\) (thỏa mãn) Với t = 1 ta có: \({x^2} = 1 \Leftrightarrow x = \pm 1\) Với t = 4 ta có: \({x^2} = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2\) Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt \(x=\pm 1;x=\pm2\) b) \(2{x^4}-{\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0\). Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t{\rm{ }} (t \ge {\rm{ }}0\)), phương trình trở thành: \(2{t^2}{\rm{ - }}3t{\rm{ - }}2 = 0\) (2) \(\Delta = {\left( { - 3} \right)^2} - 4.2.\left( { - 2} \right) = 25 > 0 \Rightarrow \sqrt \Delta = 5\) Khi đó phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt là: \({t_1} = \dfrac{{ - \left( { - 3} \right) - 5}}{{2.2}} = \dfrac{{ - 1}}{2}\) (loại vì không thỏa mãn điều kiện); \({t_2} = \dfrac{{ - \left( { - 3} \right) + 5}}{{2.2}} = 2\left( {tm} \right)\) Với \(t = 2 \Leftrightarrow {x^2} = 2 \Leftrightarrow x = \pm \sqrt 2 \) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt \(x = \pm \sqrt 2 \) c) \(3{x^4} + {\rm{ }}10{x^2} + {\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0\) Đặt \({x^2} = {\rm{ }}t{\rm{ }} (t \ge {\rm{ }}0\)), phương trình trở thành: \(3{t^2} + 10t + 3 = 0\) (3) \(\Delta ' = {5^2} - 3.3 = 16 > 0 \Rightarrow \sqrt {\Delta '} = 4\) Khi đó phương trình (3) sẽ có 2 nghiệm phân biệt là: \(t{ _1} = \dfrac{{ - 5 - 4}}{3} = - 3\) (loại vì không thỏa mãn điều kiện) \(t{_2} = \dfrac{{ - 5 +4}}{3} = - \dfrac{1}{3}\) (loại vì không thỏa mãn điều kiện) Vậy phương trình đã cho vô nghiệm. Bài 35 trang 56 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Giải các phương trình: a) \(\dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\) b) \(\dfrac{x+ 2}{x-5} + 3 = \dfrac{6}{2-x}\) c) \(\dfrac{4}{x+1}\) = \(\dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}\) Phương pháp: Phương pháp giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức : Bước 1: Tìm điều kiện xác định của phương trình Bước 2: Quy đồng mẫu thức 2 vế rồi khử mẫu Bước 3: Giải phương trình vừa nhận được Bước 4: Đối chiếu kết quả với điều kiện xác định của phương trình sau đó kết luận. Lời giải: a) \(\dfrac{(x+ 3)(x-3)}{3}+ 2 = x(1 - x)\) Quy đồng và khử mẫu ta được: \( \Leftrightarrow {x^2} - 9 + 6 = 3x{\rm{ - }}3{x^2}\) \(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}3x{\rm{ - }}3 = 0;\Delta = 57>0\) Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm phân biệt là: \(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }}{{3 + \sqrt {57} } \over 8},{x_2} = {\rm{ }}{{3 - \sqrt {57} } \over 8}\) b) \(\dfrac{x+ 2}{x-5}+3=\dfrac{6}{2-x}\). Điều kiện \(x ≠ 2, x ≠ 5\). Quy đồng và khử mẫu ta được: \( (x + 2)(2 – x) + 3(x – 5)(2 – x) = 6(x – 5)\) \(\Leftrightarrow 4 - {x^2} + 3\left( {2x - {x^2} - 10 + 5x} \right) = 6x - 30\) \( \Leftrightarrow 4{\rm{ - }}{x^2}{\rm{ - }}3{x^2} + 21x{\rm{ - }}30 = 6x{\rm{ - }}30\) \(\Leftrightarrow 4{x^2}{\rm{ - }}15x{\rm{ - }}4 = 0,\) \(\Delta = 225 + 64 = 289 > 0,\sqrt \Delta = 17\) Khi đó phương trình đã cho có 2 nghiệm là \(\displaystyle {x_1} = {\rm{ }} - {1 \over 4},{x_2} = 4\) (thỏa mãn điều kiện) c) \(\dfrac{4}{x+1}=\dfrac{-x^{2}-x+2}{(x+1)(x+2)}\). Điều kiện: \(x ≠ -1; x ≠ -2\) Quy đồng và khử mẫu ta được: \(4\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }} - {x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}2\) \({ \Leftrightarrow {\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}2{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x}\) \({ \Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0}\) Ta có: \(\Delta = {5^2} - 4.6 = 1 > 0 \Rightarrow \sqrt \Delta = 1\) Khi đó phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{ - 5 - 1}}{2} = - 3\) ; \({x_2} = \dfrac{{ - 5 + 1}}{2} = - 2\) Đối chiếu với điều kiện ta loại nghiệm \(x = -2\) Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm \(x = -3\) Bài 36 trang 56 SGK Toán lớp 9 tập 2 Câu hỏi: Giải các phương trình: a) (3x2 – 5x + 1)(x2 – 4) = 0; b) (2x2 + x – 4)2 – (2x – 1)2 = 0. Lời giải: a) \((3{x^2}-{\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}1)({x^2}-{\rm{ }}4){\rm{ }} = {\rm{ }}0\) \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ +) Giải phương trình (1) ta được: \(\Delta = {\left( { - 5} \right)^2} - 4.3.1 = 13 > 0\) Phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: \({x_1} = \dfrac{{5 - \sqrt {13} }}{6};{x_2} = \dfrac{{5 + \sqrt {13} }}{6}\) +) Giải phương trình (2) ta được: \({x^2} = 4 \Leftrightarrow x = \pm 2\) Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt \({x_1} = \dfrac{{5 - \sqrt {13} }}{6};{x_2} = \dfrac{{5 + \sqrt {13} }}{6};{x_3} = - 2;{x_4} = 2\) b) \({(2{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}4)^2}-{\rm{ }}{\left( {2x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^2} = {\rm{ }}0\) \( \Leftrightarrow {\rm{ }}(2{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}1)(2{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }} \)\(= {\rm{ }}0\) \( \Leftrightarrow {\rm{ }}(2{x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }}-{\rm{ }}5)(2{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}3){\rm{ }} = {\rm{ }}0\) \( \Leftrightarrow \left[ \matrix{ giải phương trình (3) ta có: \(a + b + c = 2 + 3 + (-5) = 0\) nên có hai nghiệm \({x_1} = {\rm{ }}1;{\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }} - 2,5;\) giải phương trình (4) ta có: \(a - b + c = 2 - (-1) + (-3) = 0\) nên có hai nghiệm \({\rm{ }}{x_3} = {\rm{ }} - 1;{\rm{ }}{x_4} = {\rm{ }}1,5\) Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\{1;-2,5;-1;1,5\}\) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
|
Giải bài 37, 38 trang 56; bài 39, 40 trang 57 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Luyện tập Phương trình quy về phương trình bậc hai. Bài 39 Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích
Giải bài 41, 42, 43, 44 trang 58 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài 41 Trong lúc học nhóm, bạn Hùng yêu cầu bạn Minh và bạn Lan mỗi người chọn một số sao cho hai số này hơn kém nhau là 5 và tích của chúng phải bằng 150.
Giải bài 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51 trang 59; bài 52, 53 trang 60 sách giáo khoa (SGK) Toán lớp 9 tập 2 bài Luyện tập Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bài 45 Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó.