Bài 28, 29, 30, 31, 32 trang 49, 50 SGK Toán 8 tập 1 - Phép trừ các phân thức đại sốBài 28 trang 49, bài 29, 30, 31, 32 trang 50 SGK Toán 8 tập 1 - Phép trừ các phân thức đại số. Bài 31. Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng 1: Bài 28 trang 49 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Theo quy tắc đổi dấu ta có \( \dfrac{-A}{B}=\dfrac{A}{-B}\). Do đó ta cũng có \( -\dfrac{A}{B}=\dfrac{A}{-B}\). Chẳng hạn, phân thức đối của \( \dfrac{4}{5-x}\) là \( -\dfrac{4}{5-x}\)\( =\dfrac{4}{-(5-x)}\) \( =\dfrac{4}{x-5}\). Áp dụng điều này hãy điền những phân thức thích hợp vào những chỗ trống dưới đây: a.\( -\dfrac{x^{2}+2}{1-5x} = ... = ...;\) b.\( -\dfrac{4x+1}{5-x} = ...\) Phương pháp: Áp dụng quy tắc đổi dấu: \( \dfrac{-A}{B}=\dfrac{A}{-B} = -\dfrac{A}{B}\) Lời giải:
Bài 29 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính trừ các phân thức sau: a.\( \dfrac{4x-1}{3x^{2}y}-\dfrac{7x-1}{3x^{2}y}\); b.\( \dfrac{4x+5}{2x-1}-\dfrac{5-9x}{2x-1}\); c.\( \dfrac{11x}{2x-3}-\dfrac{x-18}{3-2x}\); d.\( \dfrac{2x-7}{10x-4}-\dfrac{3x+5}{4-10x}\). Phương pháp: Áp dụng quy tắc trừ hai phân thức: \( \dfrac{A}{B}-\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}+(-\dfrac{C}{D})\) và quy tắc đổi dấu \( - \dfrac{A}{B} = \dfrac{{ - A}}{B} = \dfrac{A}{{ - B}}\). Lời giải: a.
b. c. d. Bài 30 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Thực hiện các phép tính sau: a) \( \dfrac{3}{2x+6}-\dfrac{x-6}{2x^{2}+6x}\); b) \( x^{2}+1-\dfrac{x^{4}-3x^{2}+2}{x^{2}-1}\) Phương pháp: Áp dụng quy tắc trừ hai phân thức: \( \dfrac{A}{B}-\dfrac{C}{D}=\dfrac{A}{B}+\left( { - \dfrac{C}{D}} \right)\). Lời giải:
Bài 31 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Chứng tỏ rằng mỗi hiệu sau đây bằng một phân thức có tử bằng \(1\): a.\( \dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+1}\); b. \( \dfrac{1}{xy-x^{2}}-\dfrac{1}{y^{2}-xy}\). Phương pháp: Áp dụng qui tắc trừ hai phân thức: \(\dfrac{A}{B} - \dfrac{C}{D} = \dfrac{A}{B} + \left( { - \dfrac{C}{D}} \right)\). Lời giải:
Bài 32 trang 50 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Đố. Đố em tính nhanh được tổng sau: \(\dfrac{1}{x(x+1)}+\dfrac{1}{(x+1)(x+2)}\)\(\,+\dfrac{1}{(x+2)(x+3)}+\dfrac{1}{(x+3)(x+4)}\)\(\,+\dfrac{1}{(x+4)(x+5)}+\dfrac{1}{(x+5)(x+6)}\) Phương pháp: - Tách mỗi phân thức trong tổng thành hiệu của hai phân thức, sau đó rút gọn. Lời giải:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương II. Phân thức đại số
|
Bài 33, 34, 35 trang 50, bài 36, 37 trang 51 SGK Toán 8 tập 1 - luyện tập. Bài 37 Đố. Đố em tìm được một phân thức mà khi lấy phân thức đã cho trừ đi phân thức phải tìm thì được một phân thức bằng phân thức đối của phân thức đã cho.
Bài 38, 39 trang 52, bài 40, 41 trang 53 SGK Toán 8 tập 1 - Phép nhân các phân thức đại số. Bài 41 Đố. Đố em điền được vào chỗ trống của phép nhân dưới đây những phân thức có mẫu thức bằng tử thức cộng với (1) ( dfrac{1}{x}.dfrac{x}{x+1}....=dfrac{1}{x+7})
Bài 42, 43, 44 trang 54, bài 45 trang 55 SGK Toán 8 tập 1 - Phép chia các phân thức đại số. Bài 45. Đố em điền được vào chỗ trống của dãy phép chia dưới đây những phân thức có tử thức bằng mẫu thức cộng với 1.
Bài 46, 47 trang 57, bài 48, 49 trang 58 SGK Toán 8 tập 1 - Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. Bài 49 Đố. Đố em tìm được một phân thức ( của một biến (x)) mà giá trị của nó tìm được xác định với mọi giá trị của (x) khác các ước của (2).