Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí : 30.5. Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí : A. (1) B. (2) c. (3). D.(4). Trả lời: Đáp án D 30.6. Có hệ hai thấu kính ghép đồng trục L1 và L2. Một tia sáng song song với trục chính truyền qua thấu kính như Hình 30.2. Có thể kết luận những gì về hệ này ? A. L1 và L2 đều là thấu kính hội tụ. B. L1 và L2 đều là thấu kính phân kì. C. L1 là thấu kính hội tụ, L2 là thấu kính phân kì. D. L1 là thấu kính phân kì, L2là thấu kính hội tụ. Trả lời: Đáp án D 30.7. Tiếp Câu hỏi 30.6, tìm kết luận sai dưới đây về hệ ghép này. A. F1’ =F2. B.O1O2 = f2 – f1 C. IJ kéo dài cắt trục chính tại F2 D. O1O2 = f1 + f2 Trả lời: Đáp án B Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 30: Giải bài toán về hệ thấu kính
|
Tương tự Câu 31.1. Đặt: O là quang tâm mắt ; Cv là điểm cực viễn ; V là điểm vàng ; Cc là điểm cực cận.
Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu ? A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V. C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.
Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.
Đặt độ tụ của các loại mắt như sau ở trạng thái không điều tiết : D1 : Mắt bình thường (không tật) ; D2 : Mắt cận ; D3 : Mắt viễn Coi khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến võng mạc là như nhau. So sánh các độ tụ này ta có kết quả nào ?