Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Bài 30.9 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f1 = 30 cm ; f2 = -10 cm ; O1O2 = a. a) Cho AO1 = 36 cm, hãy : - Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm. - Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật. b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính không phụ thuộc vào vị trí của vật ?

Cho hệ quang học như Hình 30.3 : f1 = 30 cm ; f2 = -10 cm ; O1O2 = a.

a) Cho AO1 = 36 cm, hãy :

- Xác định ảnh cuối cùng A'B' của AB tạo bởi hệ với a = 70 cm.

- Tìm giá trị của a để A'B' là ảnh thật.

b) Với giá trị nào của a thì số phóng đại ảnh cuối cùng A'B' tạo bởi hệ thấu kính

không phụ thuộc vào vị trí của vật ?

Trả lời:

\(\begin{array}{l}
AB{A_1}{B_1}A'B'\\
{d_1} = 36cm;{d_1}' = \frac{{36.30}}{{36 - 30}} = 180cm\\
{d_2} = a - {d_1}' = - 110cm;{d_2}' = \frac{{( - 110)( - 10)}}{{ - 110 + 10}} = - 11cm
\end{array}\)

Ảnh ảo  cách O2 11cm.

\(k = {k_1}{k_2} = \left( { - \frac{{{d_1}'}}{{{d_1}}}} \right)\left( { - \frac{{{d_2}'}}{{{d_2}}}} \right) = \frac{{180}}{{36}}.\frac{{11}}{{110}} = \frac{1}{2}\)

Ảnh cùng chiều và bằng nửa vật.

* Muốn có A’B’ thật thì:

f2 < d2 < 0 --> d2 = a – 180

Do đó:

            a – 180 < 0 --> a < 180cm

            a – 180 > -10 --> a > 170cm

Hay 170cm < a < 180cm

b) k = k1k2nhưng   \({k_1} = \frac{{{f_1}}}{{{f_1} - d}};{k_2} = \frac{{{f_2}}}{{{f_2} - {d_2}}}\)

Mà:

\(\begin{array}{l}
{d_2} = a - {d_1}' = a - \frac{{{d_1}{f_1}}}{{{d_1} - {f_1}}} = \frac{{(a - {f_1}){d_1}{\rm{ - a}}{{\rm{f}}_1}}}{{{d_1} - {f_1}}}\\
{f_2} - {d_2} = {f_2} - \frac{{(a - {f_1}){d_1}{\rm{ - a}}{{\rm{f}}_1}}}{{{d_1} - {f_1}}} = \frac{{({f_2} + {f_1} - a){d_1} + a{f_1} - {f_1}{f_2}}}{{{d_1} - {f_1}}}\\
{k_2} = \frac{{{f_2}({d_1} - {f_1})}}{{({f_2} + {f_1} - a){d_1} + a{f_1} - {f_1}{f_2}}}
\end{array}\)

Vậy  

\(k = \frac{{{f_1}{f_2}}}{{{f_1}{f_2} - a{f_1} - ({f_2} + {f_1} - a){d_1}}}\)

Muốn k không phụ thuộc vào d1 ta phải có:

            f2 + f1 – a = 0  à a = f1 + f2 (tức F1’ ≡ F2)

Chú ý: Có thể giải bằng phương pháp hình học, dùng hai tia sang tương ứng song song với trục chính.

Sachbaitap.com

Xem lời giải SGK - Vật lí 11 - Xem ngay

>> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.

  • Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 30.5; 30.6; 30.7 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Nếu L1 và L2 đều là thấu kính phân kì thì điểm trùng nhau của F1’ và F2 có vị trí :

  • Bài 30.8 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 30.8 trang 83 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Cho một hệ gồm hai thấu kính L1 và L2 đồng trục. Các tiêu cự lần lượt là : f1 = 20 cm; f2 = - 10 cm. Khoảng cách giữa hai quang tâm O1O2 = a = 30 cm. Vật phẳng nhỏ AB đặt trên trục chính, vuông góc với trục chính và ở trước L1, cách L1 là 20 cm. a) Xác định ảnh sau cùng của vật, vẽ ảnh. b) Tìm vị trí phải đặt vật và vị trí của ảnh sau cùng biết rằng ảnh này là ảo và bằng hai lần vật.

  • Bài 31.3; 31.4 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 31.3; 31.4 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận Cc được tạo ra ở đâu ? A. Tại điểm vàng V. B. Trước điểm vàng V. C. Sau điểm vàng V. D. Không xác định được vì không có ảnh.

  • Bài 31.1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Bài 31.1 trang 84 Sách bài tập (SBT) Vật lý 11

    Ghép mỗi nội dung ở cột bên trái với nội dung tương ứng ở cột bên phải để có một phát biểu đầy đủ và đúng.