Bài 3.5 trang 132 Sách bài tập (SBT) Hình học 11Trong không gian cho hai hình bình hành ABCD và A’B’C’D’ chỉ có chung nhau một điểm A. Trong không gian cho hai hình bình hành ABCD và A’B’C’D’ chỉ có chung nhau một điểm A. Chứng minh rằng các vectơ →BB′,→CC′,→DD′ đồng phẳng. Giải: Ta có : →BB′=→BA+→AB′,→DD′=→DA+→AD′ Quảng cáo Do đó →BB′+→DD′=(→BA+→DA)+(→AB′+→AD′) Vì →BA=→CD và →AB′+→AD′=→AC′ Nên →BB′+→DD′=(→CD+→DA)+→AC′ Vậy →BB′+→DD′=→CA+→AC′=→CC′ Hệ thức →BB′+→DD′=→CC′ biểu thị sự đồng phẳng của ba vectơ →BB′,→CC′,→DD′. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 11 - Xem ngay >> 2K8! chú ý! Mở đặt chỗ Lộ trình Sun 2026: Luyện thi chuyên sâu TN THPT, Đánh giá năng lực, Đánh giá tư duy tại Tuyensinh247.com (Xem ngay lộ trình). Ưu đãi -70% (chỉ trong tháng 3/2025) - Tặng miễn phí khoá học tổng ôn lớp 11, 2K8 xuất phát sớm, X2 cơ hội đỗ đại học. Học thử miễn phí ngay.
Xem thêm tại đây:
Bài 1. Vectơ trong không gian
|
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có P và R lần lượt là trung điểm các cạnh AB và A’D’. Gọi P’, Q, Q’ lần lượt là tâm đối xứng của các hình bình hành ABCD, CDD’C’, A’B’C’D’, ADD’A’
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC
Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các đoạn AC, BD, AD và có MN = PQ . Chứng minh rằng AB ⊥ CD.