Bài 3.63 trang 164 Sách bài tập (SBT) Toán Hình Học 10Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(2;0) và B(6;4). Viết phương trình đường tròn (C) tiếp xúc với trục hoành tại A và khoảng cách từ tâm của (C) đến B bằng 5. Gợi ý làm bài Gọi tâm của (C) là I(a;b) và bán kính của (C) là R. (C) tiếp xúc với Ox tai A \( \Rightarrow a = 2\) và \(\left| b \right| = R\) \(IB = 5 \Leftrightarrow {\left( {6 - 2} \right)^2} + {\left( {4 - b} \right)^2} = 25\) \( \Leftrightarrow {b^2} - 8b + 7 = 0 \Leftrightarrow b = 1,b = 7.\) Với a = 2, b = 1 ta có đường tròn (C 1): \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1} \right)^2} = 1\) Với a = 2, b = 7 ta có đường tròn (C 2): \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 7} \right)^2} = 49.\) Sachbaitap.net
Xem lời giải SGK - Toán 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Ôn tập chương III: Đề toán tổng hợp
|
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có tâm
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét tam giác ABC vuông tại A