Bài 38.12 Trang 54 Sách bài tập (SBT) Hóa học 8Thế nào là gốc axit Thế nào là gốc axit ? Tính hoá trị của các gốc axit tương ứng với các axit sau.: HBr, H2S, HNO3, H2SO4, H2SO3, H3PO4, H2CO3. Trả lời Gốc axit là phần còn lại của phân tử axit sau khi tách riêng nguyên tử hiđro trong phân tử axit. HBr : Gốc axit là Br có hoá trị I ; H2S : Gốc axit là S có hoá trị II. HNO3 : Gốc axit là NO3 có hoá trị I ; H2SO4 : Gốc axit là SO4 có hoá trị II. H2SO3 : Gốc axit là SO3 có hoá trị II ; H3PO4 : Gốc axit là PO4 có hoá trị III. H2CO3 : Gốc axit là CO3 có hoá trị II.
Xem lời giải SGK - Hóa 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 38: Luyện tập chương 5 - Hóa học 8
|
Xác định hoá trị của Ca, Na, Fe, Cu, AI trong các hiđroxit sau đây : Ca(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Al(OH)3.
Hãy nêu phương pháp nhận biết các khí: cacbon đioxit, oxi, nitơ, hiđro
Cho 60,5 g hỗn hợp gồm hai kim loại kẽm Zn và sắt Fe tác dụng hết với dung dịch axit clohiđric. Thành phần phần trăm khối lượng của sắt trong hỗnl hợp là 46,289%. Tính :
Cho 22,4 g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5 g axit H2SO4.