Giải bài 4 trang 52 Sách bài tập Toán lớp 6 tập 1 - Chân trời sáng tạoThực hiện phép tính sau: a) 36 - 38; b) 51 – (-49); c) (-75) – 15; d) 0 – 35; e) - (-72) – (-16); g) 126 – 234. Câu hỏi: Thực hiện phép tính sau: a) 36 - 38; b) 51 – (-49); c) (-75) – 15; d) 0 – 35; e) - (-72) – (-16); g) 126 – 234. Phương pháp: Đưa phép trừ về phép cộng bằng cách cộng với số đối của số trừ. Lời giải: a) 36 - 38 = - (38 – 36) = -2; b) 51 - (-49) = 51 + 49 = 100; c) (-75) - 15 = - (75 + 15) = -90; d) 0 - 35 = - (35 – 0) = -35; e) (-72) - (-16) = -72 + 16 = - (72 – 16) = -56; g) 126 - 234 = - (234 – 126) = -108. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Phép cộng và phép trừ hai số nguyên - CTST
|
Bỏ dấu ngoặc rồi tính: a) (29 + 37 + 13) + (10 – 37 - 13); b) (79 + 32 - 35) – (69 + 12 -75); c) – (125 + 63 + 57) – (10 – 83 - 37).
Thực hiện các phép tính sau một cách hợp lí: a) 434 + (-100) + (-434) + 700; b) 6 830 + (-993) + 170 + (-5007); c) 31 + 32 + 33 + 34 + 35 - 11 - 12 - 13 - 14 – 15.
Tính nhanh các tổng sau: a) (67 - 5759) + 5759; b) (-3023) – (765 - 3023); c) 631 + [587 – (287 + 231)]; d) (-524) – [(476 + 245) - 45].
Thủy ngân là một kim loại ở thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ thông thường. Nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân là -39 độ C. Nhiệt độ sôi của thủy ngân là 357 độ C. Tính số độ chênh lệch giữa nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy của thủy ngân.