Bài 6.30 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 10Cho phản ứng hoá học Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là Cho phản ứng hoá học : \(SO_2 + Br_2 + H_2O → HBr + H_2SO_4\) Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1. D. 2 và 2 Lời giải: Hướng dẫn. Sau khi cân bằng, ta có PTHH : \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + {\mathop {Br}\limits^0 _2} + 2{H_2}O \to 2H\mathop {Br}\limits^{ - 1} + {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\) Chất oxi hoá là \(Br_2\) có hệ số là 1, chất khử là \(SO_2\) có hệ số là 1 Trả lời : Đáp án B. Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
BÀI 32. HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUYNH TRIOXIT
|
Trong phản ứng hoá học, các chất : (S, H2S, SO2) có thể là chất oxi hoá, chất khử hay vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ? Viết PTHH để minh hoạ cho câu trả lời.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch không màu là (Na_2CO_3, Na_2SO_3, Na_2SO_4) Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với (50 cm^3) dung dịch loãng (H_2SO_4) 2M. PTHH của phản ứng :
Trong phòng thí nghiêm, bạn em khảo sát thí nghiệm dùng dung dịch HCL dư tác dụng với một khối lượng nhỏ FeS. Cứ sau một khoảng cách thời gian là 20 giây, bạn em lại ghi thể tích khí thoát ra. Kết quả ghi được như sau (xem bảng) :