Câu 31 trang 160 Sách bài tập (SBT) Toán 8 tập 1Tính diện tích của ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS, biết AB = 6cm. Các điểm E, F, G, H, K, L, M, N chia mỗi cạnh hình vuông ABCD thành ba đoạn thẳng bằng nhau. Gọi P, Q, R, S là giao điểm của EH và NK với FM và GL (h.187). Tính diện tích của ngũ giác AEPSN và của tứ giác PQRS, biết AB = 6cm. Giải: Diện tích hình vuông ABCD bằng \({1 \over 2}\).4.4 = 8 (\(c{m^2}\)) Diện tích tam giác DKN bằng \({1 \over 2}\).4.4 = 8(\(c{m^2}\)) Diện tích phần còn lại là : 36 – ( 8 + 8) = 20 (\(c{m^2}\)) Trong tam giác vuông AEN ta có: \(E{N^2} = A{N^2} + A{E^2}\)= 4 + 4 = 8 EN = \(2\sqrt 2 \) (cm) Trong tam giác vuông BHE ta có: \(E{H^2} = B{E^2} + B{H^2}\)= 16 + 16 = 32 EH = \(4\sqrt 2 \) (cm) Diện tích hình chữ nhật ENKH bằng \(2\sqrt 2 \). \(4\sqrt 2 \) =16 (\(c{m^2}\)) Nối đường chéo BD. Théo tính chất đường thẳng song song cách đều ta có hình chữ nhật ENKH chia thành 4 phần bằng nhau nên diện tích tứ giác PQRS chiếm 2 phần bằng 8 \(c{m^2}\) \({S_{AEPSN}} = {S_{AEN}} + {S_{EPSN}} = 2 + {{16} \over 4} = 6\) ((\(c{m^2}\))
Xem lời giải SGK - Toán 8 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 8 trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều). Cam kết giúp học sinh lớp 8 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Bài 3. Diện tích tam giác
|
Cho tam giác đều ABC và điểm M bất kì nằm trong tam giác đó. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với BC tại điểm H. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với CA tại điểm K. Đường thẳng đi qua điểm M và vuông góc với AB tại điểm T.
Cho hai tam giác ABC và DBC. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC. Kẻ đường cao DK của tam giác DBC. Gọi S là diện tích của tam giác ABC. Gọi S’ là diện tích của tam giác DBC.
Tính x, biết đa giác ở hình 188 có diện tích là 3375 m2.