Câu 34 trang 70 Sách Bài Tập (SBT) Toán 9 Tập 1a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ? Cho đường thẳng \(y = \left( {1 - 4m} \right)x + m - 2\) (d) a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ? b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn? Góc tù? c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng \({3 \over 2}\). d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có hoành độ bằng \({1 \over 2}\). Gợi ý làm bài: a) Đồ thị hàm số bậc nhất \(y = \left( {1 - 4m} \right)x + m - 2\) đi qua gốc tọa độ khi \(1 - 4m \ne 0\) và m – 2 = 0 Ta có: \(\eqalign{ Vậy với m = 2 thì (d) đi qua gốc tọa độ. b) Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn khi hệ số góc của đường thẳng là số dương. Ta có: \(1 - 4m > 0 \Leftrightarrow m < {1 \over 4}\) Đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù khi hệ số góc của đường thẳng là số âm. Ta có: \(1 - 4m < 0 \Leftrightarrow m > {1 \over 4}\) Vậy với \(m < {1 \over 4}\) thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn, với \(m > {1 \over 4}\) thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc tù. c) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng khi \({3 \over 2}\): \(m - 2 = {3 \over 2} \Leftrightarrow m = {3 \over 2} + 2 \Leftrightarrow m = {7 \over 2}\) Vậy với \(m = {7 \over 2}\) thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \({3 \over 2}\) d) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \({1 \over 2}\) nên ta có: \(\eqalign{ Vậy với \(m = - {3 \over 2}\) thì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \({1 \over 2}\). Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Ôn tập Chương II - Hàm số bậc nhất
|
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau:
a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ:
a) Cho các điểm M(-1 ; -2) , N(-2; -4), P(2; -3) , Q(3; -4,5). Tìm tọa độ của các điểm M’, N’, P’, Q’ lần lượt đồi xứng với các điểm M,N,P,Q qua trục Ox.
a) Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng tọa độ .