Câu IV.1, IV.2, IV.3, IV.4, IV.5 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2Khẳng định nào sau đây là đúng? Câu IV.1 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Cho hàm số \(y = - 3{x^2}\). Khẳng định nào sau đây là đúng? A) Khi 0 < x < 15, hàm số đồng biến B) Khi -1 < x < 1, hàm số đồng biến C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến D) Khi -15 < x < 1, hàm số đồng biến Giải Cho hàm số: \(y = - 3{x^2}\). Khẳng định sau đây là đúng. Chọn C) Khi -15 < x < 0, hàm số đồng biến. Câu IV.2 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Muốn tìm hai số khi biết tổng của chúng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta giải phương trình nào sau đây? A) \({x^2} + Sx + P = 0\) B) \({x^2} - Sx + P = 0\) C) \({x^2} - Sx - P = 0\) D) \({x^2} + Sx - P = 0\) Giải Muốn tìm hai số khi biết tổng bằng S, tích của chúng bằng P thì ta phải giải phương trình Chọn B) \({x^2} - Sx + P = 0\) Câu IV.3 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Giải các phương trình: a) \({x^3} + 4{x^2} + x - 6 = 0\) b) \({x^3} - 2{x^2} - 5x + 6 = 0\) c) \(2{x^4} + 2\sqrt 2 {x^3} + \left( {1 - 3\sqrt 2 } \right){x^2} - 3x - 4 = 0\) d) \(\left( {2{x^2} + 7x - 8} \right)\left( {2{x^2} + 7x - 3} \right) - 6 = 0\) Giải a) \(\eqalign{ \({x^2} + 2x - 3 = 0\). Phương trình có dạng: \(a + b + c = 0;1 + 2 + \left( { - 3} \right) = 0\) \({x_1} = 1;{x_2} = {{ - 3} \over 1} = - 3\) Vậy phương trình có 3 nghiệm: \({x_1} = - 2;{x_2} = 1;{x_3} = - 3\) b) \(\eqalign{ Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: \({x_1} = 1;{x_2} = 3;{x_3} = - 2\) c) \(\eqalign{ Đặt \(\sqrt 2 {x^2} + x = t,\) ta có phương trình: ${t^2} - 3t - 4 = 0\) Phương trình có dạng: \(a - b + c = 0;1 - \left( { - 3} \right) + \left( { - 4} \right) = 0\) \({t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 4} \over 1} = 4\) Với \(t = - 1 \Rightarrow \sqrt 2 {x^2} + x + 1 = 0\) \(\Delta = 1 - 4.\sqrt 2 .1 = 1 - 4\sqrt 2 < 0\) phương trình vô nghiệm Với \(t = 4 \Rightarrow \sqrt 2 {x^2} + x = 4 \Leftrightarrow \sqrt 2 {x^2} + x - 4 = 0\) \(\eqalign{ Phương trình đã cho có hai nghiệm. d) \(\eqalign{ Đặt \(2{x^2} + 7x - 3 = t,\) ta có phương trình: \({t^2} - 5t - 6 = 0\) Phương trình có dạng \(a - b + c = 0;1 - \left( { - 5} \right) + \left( { - 6} \right) = 0\) \({t_1} = - 1;{t_2} = - {{ - 6} \over 1} = 6\) Với t = -1 ta có: \(\eqalign{ Với t = 6, ta có: \(2{x^2} + 7x - 3 = 6 \Leftrightarrow 2{x^2} + 7x - 9 = 0\) Phương trình có dạng: \(a + b + c = 0;2 + 7 + \left( { - 9} \right) = 0\) \({x_1} = 1;{x_2} = - {9 \over 2}\) Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: \({x_1} = {{ - 7 + \sqrt {65} } \over 4};{x_2} = {{ - 7 - \sqrt {65} } \over 4};{x_3} = 1;{x_4} = - {9 \over 2}\) Câu IV.4 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Cho phương trình: \({x^2} + px + 1 = 0\) có hai nghiệm. Xác định p biết rằng tổng các bình phương của hai nghiệm bằng 254. Giải Cho phương trình: \({x^2} + px + 1 = 0\) Phương trình đã cho có hai nghiệm thì \(\Delta \ge 0\) \(\eqalign{ Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({x_1} + {x_2} = - p;{x_1}{x_2} = 1\) Theo bài ra ta có: \({x_1}^2 + {x_2}^2 = 254\) \(\eqalign{ Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện. Vậy với p = 16 hoặc p = -16 thì phương trình có hai nghiệm thỏa mãn \({x_1}^2 + {x_2}^2 = 254\) Câu IV.5 trang 64 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2 Cho phương trình: \({x^4} - 13{x^2} + m = 0\). Tìm các giá trị của m để phương trình: a) Có 4 nghiệm phân biệt b) Có 3 nghiệm phân biệt c) Có 2 nghiệm phân biệt d) Có một nghiệm e) Vô nghiệm. Giải Cho phương trình: \({x^4} - 13{x^2} + m = 0\) (1) Đặt \({x^2} = t \Rightarrow t \ge 0,\) ta có phương trình: \({t^2} - 13t + m = 0\) (2) \(\Delta = 169 - 4m\) a) Phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có hai nghiệm số dương khi \(\left\{ {\matrix{ b) Phương trình (1) có ba nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có 1 nghiệm số dương và 1 nghiệm bằng 0 khi: \(\left\{ {\matrix{ c) Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi phương trình (2) có nghiệm kép hoặc có 1 nghiệm dương và một nghiệm âm. Phương trình (2) có một nghiệm số kép khi và chỉ khi \(\Delta = 169 - 4m = 0\) \( \Leftrightarrow m = {{169} \over 4} \Rightarrow {t_1} = {t_2} = {{13} \over 2}\) Phương trình (2) có một nghiệm số dương và một nghiệm số âm khi \(\left\{ {\matrix{ Vậy với \(m = {{169} \over 4}\) hoặc m < 0 thì phương trình (1) có 3 nghiệm phân biệt. d) Phương trình (1) có một nghiệm khi phương trình (2) có 1 nghiệm số kép bằng 0 hoặc phương trình (2) có một nghiệm bằng 0 và một nghiệm số âm. Ta thấy phương trình (2) có nghiệm số kép \({t_1} = {t_2} = {{13} \over 2} \ne 0\) Nếu phương trình (2) có một nghiệm t1 = 0. Theo hệ thức Vi-ét ta có: \({t_1} + {t_2} = 13 \Rightarrow {t_2} = 13 - {t_1} = 13 - 0 = 13 > 0\) Vậy không có giá trị nào của m để phương trình (1) chỉ có 1 nghiệm. e) Phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) có 2 nghiệm số âm hoặc vô nghiệm. Nếu phương trình (2) có 2 nghiệm âm thì theo hệ thức Vi-ét ta có: \({t_1} + {t_2} = 13 > 0\) vô lý Vậy phương trình (1) vô nghiệm khi phương trình (2) vô nghiệm. Suy ra: \(\Delta = 169 - 4m < 0 \Leftrightarrow m > {{169} \over 4}\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 9 - Xem ngay >> Học trực tuyến lớp 9 & lộ trình Up 10! trên Tuyensinh247.com Đầy đủ khoá học các bộ sách (Kết nối tri thức với cuộc sống; Chân trời sáng tạo; Cánh diều), theo lộ trình 3: Nền Tảng, Luyện Thi, Luyện Đề. Bứt phá điểm lớp 9, thi vào lớp 10 kết quả cao. Hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả. |
Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy xác định vị trí tương đối của mỗi điểm:
Hãy nối mỗi ô ở cột trái với mỗi ô ở cột phải để được khẳng định đúng
Cho góc nhọn xOy và hai điểm D, E thuộc tia Oy.