Qua hình vẽ 3.2, em hãy cho biết mức độ phản ứng giữa clo và hiđro.
Trong phòng thí nghiệm có các hoá chất sau : Dung dịch HCl, KMn04, MnO2, NaCl, H20.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng, nếu có) :
Người ta đã căn cứ vào tính chất vật lí và tính chất hoá học của than để sử dụng than trong thực tế đời sống như thế nào ? Cho thí dụ.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng sau và cho biết tính chất hoá học của cacbon (là chất oxi hoá hay chất khử) :
Trong quá trình luyện quặng sắt thành gang, người ta dùng CO làm chất khử. Hãy tính thể tích khí co (đktc) có thể thu được từ 1 tấn than chứa 90% cacbon, nếu hiệu suất của cả quá trình phản ứng là 85%.
Viết phương trình hóa học biểu diễn những chuyển đổi hóa học sau:
a) Viết các phương trình hoá học thực hiện những chuyển đổi hoá học sau :
Có 4 lọ đựng 4 khí riêng biệt : oxi, hiđro, clo và cacbon đioxit. Dựa vào tính chất của các chất, làm thế nào để nhận biết được mỗi khí trên ?
So sánh tính chất hoá học của CO và C02. Cho các thí dụ minh hoạ.
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí C02 vào ống nghiệm.
Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, người ta thu được hỗn hợp khí CO và H2 (hình 3.3).
Cho 268,8 m3 hỗn hợp khí CO và H2 khử sắt(III) oxit ở nhiệt độ cao.
Đem nung hỗn hợp hai oxit CuO và ZnO có tỉ lệ số mol là 1 : 1 với cacbon trong điều kiện thích hợp để oxit kim loại bị khử hết, thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (ở đktc). Hãy tính khối lượng mỗi oxit kim loại
Có những khí sau : A. Cacbon đioxit ;B. Clo ; C. Hiđro ;D. Cacbon oxit ; E. Oxi.
Nung nóng 19,15 gam hỗn hợp CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi để oxit kim loại bị khử hết.
Người ta cần dùng 7,84 lít khí co (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe203 ở nhiệt độ cao.
Hàm lượng khí C02 trong khí quyển của hành tinh chúng ta gần như là không đổi là vì