Trong những năm 1924 - 1929, các nước tư bản bước vào thời kì ổn định về chính trị và đạt mức tăng trưởng cao về kinh tế.
Trật tự thế giới được thiết lập thông qua các văn kiện được kí kết tại Véc-xai và Oa-sinh-tơn gọi là hệ thống Vécxai - Oasinhton.
Với hòa ước Vec-xai -Oa-sinh -tơn, Đức mất 1/8 đất đai, gần 1/2 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than.
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, các nước tư bản đã tổ chức Hội nghị hòa bình ở Vec-xai (1919- 1920) và Oa-sinh-tơn (1921 - 1922).
Trong những năm 1924- 1929 các nước tư bản ổn định về chính trị và tăng trưởng nhanh về kinh tế, nhưng do sản xuất ồ ạt
Có 2 con đừong khác nhau mà các nước tư bản đã lựa chọn để thoát khỏi khủng hoảng.
Khủng hoảng kinh tế đã đe dọa nghiêm trọng sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản.
Hít-le làm Thủ tướng Đức và thành lập chính phủ mới tháng 1-1933.
Những năm 1924 - 1929 là giai đoạn ổn định tạm thời của nước Đức.
1932 Sản xuất công nghiệp ở Đức giảm 47% so với những năm trước khủng hoảng.
Từ 1925 sản xuất công nghiệp Đức phát triển mạnh đến năm 1929 đã vượt qua Anh, Pháp.
Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới cuối năm 1929 đã giáng đòn nặng nề làm kinh tế - chính trị - xã hội, Đức khủng hoảng trầm trọng.
Đức do không có hoặc có ít thuộc địa, thiếu vốn nguyên liệu và thị trường nên đi theo con đường chủ nghĩa phát xít để đàn áp phong trào cách mạng và tiến hành chiến tranh phân chia lại thế giới.
Chính sách mới là các chính sách, biện pháp được thực hiện trên lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội.
Chính quyền Hít le tăng cường các hoạt động chuẩn bị cho chiến tranh.
Cho đến nay, Ru-dơ-ven là người duy nhất trong lịch sử nước Mĩ trúng cử Tổng thống 4 nhiệm kì liên tiếp..
Sau chiến tranh thế giới I, Mĩ có nhiều lợi thế. Chiến tranh đã đem đến những cơ hội vàng cho nước Mĩ.
Ngày 29-10-1929 là ngày đen tối trong lịch sử thị trường chứng khoán Niu Oóc. Hàng triệu người đã mất sạch số tiền mà họ tiết kiệm cả đời
Kinh tế: nền kinh tế bị phá huỷ một cách nghiêm trọng.
Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven đã thực hiện một hệ thống các chính sách biện pháp của nhà nước trên các lĩnh vực kinh tế - tài chính và chính trị - xã hội được gọi chung là Chính sách mới.