Quân đội dưới thời Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông".
Thời Trần Chế độ Thái thượng hoàng, Cảng Vân Đồn thuộc tỉnh Quảng Ninh
Từ cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu, chính quyền không chăm lo đời sống nhân dân, quan lại ăn chơi sa doạ. Kinh tế khủng hoảng, mất mùa, nông dân li tán.
Tôn nhân phủ có chức năng trông nom sổ sách, ngọc phả, đền miếu trong hoàng tộc.
Nhà Trần còn cử nhiều tướng giỏi cầm quân đóng giữ các vị trí hiểm yếu, nhất là vùng biên giới phía bắc. Vua Trần thường đi tuần tra việc phòng bị ở các nơi này.
sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần thành 3 cấp :Cấp triều đình, Cấp hành chính trung gian, Cấp hành chính cơ sở
Để đối phó với quân giặc, quân dân nhà Trần đã thực hiện kế sách "vườn không nhà trống"
Bộ máy quan lại thời Lý - Trần có điểm giống nhau là được tổ chức theo mô hình quân chủ trung ương tập quyền, gồm 3 cấp .
Nhà Trần thực hiện nhiều biện pháp khuyến nông, phát triển kinh tế nông nghiệp, thủ công, thương nghiệp (nêu dẫn chứng cụ thể).
Luật pháp nhà Trần có điểm khác thời Lý là cơ quan pháp luật được tăng cường và hoàn thiện hơn.
Kinh tế được phục hồi, phát triển, quân đội và quốc phòng được củng cố.... có tác dụng củng cố chính quyền vững mạnh, đời sống dân chúng sung túc, xã hội ổn định, quốc phòng, quân đội hùng cường.
Chỉ huy quân Trần ở Bình Lệ Nguyên là Trần Thái Tông, Tác giả bài thơi “Phò giá về kinh” Trần Quang Khải
Ngày 29-1-1258: Ba vạn quân Mông cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy, tiến vào xâm lược Đại Việt. Quản giặc theo đường sông Thao, tiến xuống Bạch Hạc (Phú Thọ)
Hội nghị Bình Than diễn ra tại làng Bình Than, tổng Vạn Ti, vùng đất ngày nay là Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh.
Lần thứ nhất: Vua Trần Thái Tông và Thái tử Trần Hoảng dẫn quân lên nghênh địch tại Bình Lệ Nguyên.
Hội nghị Diên Hồng có ý nghĩa thống nhất ý chí quyết tâm đánh giặc của toàn thể nhân dân Đại Việt.
Quân dân ta có lòng yêu nước, bất khuất, quyết tâm đánh giặc ; có khối đoàn kết toàn dân tộc xung quanh triều đĩnh ; có đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn
Tinh hình thủ công nghiệp nước ta thời Trần rất phát triển cả thủ công nghiệp nhân dân và thủ công nghiệp Nhà nước.
Trần Quốc Tuấn là Tiết chế, Tổng chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba, ông đã cùng triều đình vạch ra đường lối chiến lược, chiến thuật đánh giặc đúng đắn, sáng tạo, góp phần quyết định thắng lợi của cuộc kháng chiến..
Nông nghiệp: Công cuộc khai khẩn đất hoang, thành lập làng xã được mở rộng, đê điều được củng cố. Các vương hầu, quý tộc chiêu tập dân nghèo đi khai hoang lập điền trang