Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là Dương Đình Nghệ.
Lợi dụng nhà Đường suy yếu, Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy, đánh chiếm thành Tống Bình, tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
Năm 931 một tướng cũ của Khúc Hạo là Dương Đình Nghệ đã đem quản từ Thanh Hoá ra Bắc bao vây, tấn công thành Tổng Bình.
Giữa năm 905, Khúc Thừa Dụ đã đánh chiếm thành Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.
- Năm 917, Khúc Hạo mất, Khúc Thừa Mĩ lên thay, thần phục nhà Hậu Lương. Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta và bắt được Khúc Thừa Mĩ...
Kết quả lớn nhất của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 của quân dân ta là vua Nam Hán tuyệt vọng phải rút quân về, hoàn toàn từ bỏ mộng xâm Lược nước ta.
Trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại, mở ra thời kì độc lập lâu dài của dân tộc.
Cuối năm 938 diễn ra trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng.
Kế hoạch chủ động ở chỗ : Dự đoán quân Nam Hán sẽ vào nước ta theo đường sông Bạch Đằng, Ngô Quyền đã chủ động chọn khúc sông này và chuẩn bị một trận quyết chiến...
Là chiến thắng vĩ đại : đã đập tan ý chí xâm lược nước ta của nhà Nam Hán nói riêng của phong kiến phương Bắc nói chung, kết thúc thời kì nước ta bị phong kiến phương Bắc thống trị, mở ra thời kì độc lập lâu dài cho dân tộc.
Thời kì Bắc thuộc kết thúc được đánh dấu bằng sự kiện lịch sử chiến thắng Bạch Đằng năm 938
Người lãnh đạo dân ta chống xâm lược, bảo vệ đất nước: Thục Phán, Hai Bà Trưng, Khúc Thừa Dụ
Năm 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta.