Chính sách của nhà Nguyễn đối với các nước phương Tây là Không cho người phương Tây mở cửa hàng, chỉ được phép ra vào một số cảng đã quy định
Nhà Nguyễn lập nhiều xưởng đúc tiền, đúc súng, đóng tàu ở kinh đô Huế, Hà Nội, Gia Định... và thu hút thợ giỏi từ các địa phương tập trung về sản xuất trong các công xưởng của nhà nước.
Vua đứng đầu, trực tiếp điều hành mọi việc hệ trọng ‘ trong nước, từ trung ương đến địa phương.
"Gia Định tam gia" được dùng để nói về các tác giả Trịnh Hoài Đức, Ngô Nhân Tĩnh, Lê Quang Định.
Lê Văn Khôi là một thổ hào ở Cao Bằng, sau vào Nam. Tháng 6 -1833, ông khởi binh chiếm thành Phiên An (Gia Định), tự xưng là Bình Nam Đại nguyên soái, giết tên quan gian ác Bạch Xuân Nguyên.
Nhà Nguyễn phong chức Doanh điền sứ để chiêu mộ dân lưu vong khai phá miền ven biển, lập nên các huyện Tiền Hải (Thái Bình), Kim Sơn (Ninh Bình) và hàng trăm đồn điền ở các tỉnh Nam Kì.
Bộ Đại Việt Sử ký tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện tác giả tiêu biểu là Lê Quý Đôn và PHan Huy Chú
Văn học viết bằng chữ Nôm phát triển rực rỡ và hơn hẳn văn học chữ Hán cả về số lượng và chất lượng.
Những thành tựu về khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì này chứng tỏ : Trình độ phát triển cao của khoa học nước ta cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX.
Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh niềm tự hào sâu sắc về truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc.
Văn học Việt Nam thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX phản ánh phong phú và sâu sắc cuộc sống xã hội đương thời cùng những thay đổi trong tâm tư. tình cảm và nguyện vọng của con người Việt Nam.
Nửa đầu thế kỉ XIX Thủ công nghiệp có xu hướng phát triển mạnh mẽ, Nông nghiệp sa sút, chế độ quân điền không còn tác dụng...
Các thế lực phong kiến hình thành và tranh chấp quyền hành, dẫn đến tình trạng cát cứ, chia cắt đất nước, gây chiến tranh để thôn tính lẫn nhau...
Các đại thần cũ nhà Lê đã lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, thành lập Nam triều để chống lại Bắc triều của nhà Mạc. Hai tập đoàn phong kiến này đánh nhau hơn 50 năm, đến năm 1592 mới chấm dứt.
Chê độ quân chủ, nhưng quyền lực của nhà Vua bị hạn chế, chỉ từ thế kỷ XVI trở đi thì đi thì quyền lực mới tập trung vào tay vua.
Trần Thái Tông chỉ huy cuộc kháng chiến lần thứ hai và lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên.
Lý Công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được thành lập năm 1009. Năm 1010 Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên là Thăng Long.
Nông nghiệp: Là ngành kinh tế chủ yếu, Ngày càng phát triển nhờ sự quan tâm của nhà nước và sự nỗ lực của nhân dân.