Giải SGK Toán 11 trang 122 Kết Nối Tri Thức tập 1Giải bài 4.14, 4.15, 4.16, 4.17 trang 122 SGK Toán lớp 11 Kết Nối Tri Thức tập 1. Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng: Bài 4.14 trang 122 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Cho \(f\left( x \right)\) và \(g\left( x \right)\) là các hàm số liên tục tại \(x = 1\). Biết \(f\left( 1 \right) = 2\) và \(\mathop {{\rm{lim}}}\limits_{x \to {1^ - }} \left[ {2f\left( x \right) - g\left( x \right)} \right] = 3\). Tính \(g\left( 1 \right)\). Phương pháp: Giả sử hai hàm số \(y = f\left( x \right)\) và \(y = g\left( x \right)\) liên tục tại điểm \({x_0}\). Khi đó: a) Các hàm số \(y = f\left( x \right) + g\left( x \right),\;y = f\left( x \right) - g\left( x \right),\;y = f\left( x \right).g\left( x \right)\) liên tục tại \({x_0}\) b) Hàm số \(y = \frac{{f\left( x \right)}}{{g\left( x \right)}}\) liên tục tại \({x_0}\) nếu \(g\left( {{x_0}} \right) \ne 0\) Lời giải: Bài 4.15 trang 122 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Xét tính liên tục của các hàm số sau trên tập xác định của chúng: a) \(f\left( x \right) = \frac{x}{{{x^2} + 5x + 6}}\) b) \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{1 + {x^2}\;,\;x < 1}\\{4 - x\;\;,\;x \ge 1}\end{array}} \right.\) Phương pháp: Hàm đa thức, phân thức hữu tỉ liên tục trên tập xác định của chúng. Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a,b} \right]\) nếu nó liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right),\;\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\) Lời giải: Bài 4.16 trang 122 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Tìm giá trị của tham số m đề hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}{\sin x\;,x \ge 0}\\{ - x + m\;\;,\;x < 0}\end{array}} \right.\) liên tục trên \(\mathbb{R}\) Phương pháp: Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a,b} \right]\) nếu nó liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right),\;\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\) Lời giải: Tập xác định của hàm số là ℝ. +) Nếu x > 0, thì f(x) = sin x. Do đó nó liên tục trên (0; +∞). +) Nếu x < 0, thì f(x) = – x + m, đây là hàm đa thức nên nó liên tục trên (–∞; 0). Khi đó, hàm số f(x) liên tục trên các khoảng (–∞; 0) và (0; +∞).
Bài 4.17 trang 122 SGK Toán 11 tập 1 - Kết Nối Tri Thức Một bảng giá cước taxi được cho như sau: a) Viết công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển b) Xét tính liên tục của hàm số ở câu a. Phương pháp: a, Dựa vào đề bài để viết công thức hàm số. b, Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) nếu nó liên tục tại mọi điểm thuộc khoảng này Hàm số \(f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a,b} \right]\) nếu nó liên tục trên khoảng \(\left( {a,b} \right)\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {a^ + }} f\left( x \right) = f\left( a \right),\;\) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {b^ - }} f\left( x \right) = f\left( b \right)\) Lời giải: a) Gọi x (km, x > 0) là quãng đường khách di chuyển và y (đồng) là số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển x. Với x ≤ 0,5, ta có y = 10 000. Với 0,5 < x ≤ 30, ta có: y = 10 000 + 13 500(x – 0,5) hay y = 13 500x + 3 250. Với x > 30, ta có: y = 10 000 + 13 500 . 29,5 + 11 000(x – 30) hay y = 11 000x + 78 250. Vậy công thức hàm số mô tả số tiền khách phải trả theo quãng đường di chuyển là b) +) Với 0 < x < 0,5 thì y = 10 000 là hàm hằng nên nó liên tục trên (0; 0,5). +) Với 0,5 < x < 30 thì y = 13500x + 3 250 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (0,5; 30). +) Với x > 30 thì y = 11 000x + 78 250 là hàm đa thức nên nó liên tục trên (30; +∞). +) Ta xét tính liên tục của hàm số tại x = 0,5 và x = 30. - Tại x = 0,5, ta có y(0,5) = 10 000; Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Bài 17. Hàm số liên tục
|
Giải bài 5.18, 5.19, 5.20, 5.21, 5.22, 5.23, 5.24 trang 123, bài 5.25, 5.26, 5.27, 5.28, 5.29, 5.30, 5.31, 5.32, 5.33, 5.34 trang 124 SGK Toán lớp 11 Kết Nối Tri Thức tập 1. Viết các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng phân số.