Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 115, 116 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Làm hai bài thơ lục bát, mỗi bài có hai khổ (tức bốn câu) với đề tài tự chọn, trong đó một bài có trường hợp ngoại lệ trong mối quan hệ về thanh giữa các tiếng ở vị trí 2 và 4.
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 119 SBT Ngữ Văn 7 tập1. Trong bài tuỳ bút này, tác giả đã sử dụng nhiều phương thức : miêu tả, thuyết minh, biểu cảm, bình luận. Phương thức nào có vai trò quan trọng hơn cả trong bài và làm nổi bật màu sắc chủ quan của tác phẩm tuỳ bút ?
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 121 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Lối chơi chữ trong bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan và trong bài ca dao sau khác nhau như thế nào ?
Giải câu 1, 2, 3, 4 trang 122 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Hãy nói (viết) những câu biểu cảm với các dấu hiệu : lời hô, lời mời gọi, giục giã, lời than,...
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 trang 125 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Phân tích cách cảm nhận khá tinh tế của tác giả về đặc điểm của thiên nhiên, khí hậu Sài Gòn trong phần đầu bài tuỳ bút.
Giải câu 1, 2 trang 128 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Các câu dưới đây mắc lỗi gì về sử dụng từ ? a) Lỗi về âm, về chính tả b) Lỗi về nghĩa
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 129 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Hãy nêu lên những giá trị lớn của những bài thơ, những đoạn thơ trữ tình trung đại Việt Nam đã được học trong SGK Ngữ văn 7, tập một.
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 131, 132 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Giải nghĩa các từ ghép ăn ở, ăn nói, ăn diện, ăn mặc. Đặt câu với mỗi từ đó.
Giải câu hỏi trang 133, 134 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Trong câu sau, thành ngữ được in nghiêng giữ vai trò gì ? “Nghe xong câu ấy, tôi thấy như mở cờ trong bụng!''
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 137 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. So sánh tình huống thể hiện tình bạn và cách thể hiện tình cảm đó ở bài thơ Bạn đến chơi nhà (SGK, trang 104) và đoạn trích đọc thêm ở bài Khóc Dương Khuê (SGK, trang 106) của Nguyễn Khuyến.
Giải câu hỏi trang 140, 141 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Câu danh ngôn nào có sử dụng điệp ngữ của Lê-nin nói về học tập.
Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 trang 142 SBT Ngữ Văn 7 tập 1. Đặt câu với mỗi từ sau đây : tắt, tắc, truyền, chuyền, săm, xăm.