Nhà Hán: Tiến hành nhiều cuộc chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam
Kinh Vê-đa được viết bằng chữ Phạn là bộ kinh cầu nguyện xưa nhất của đạo Bà La Môn và đạo Hin-đu.
Nho giáo đề cao những nguyên tắc trong quan hệ giữa người với người nhằm phục vụ cho sự thống trị của giai cấp phong kiến.
- Nghệ thuật: giấy viết có Thái Luân , nghề in, la bàn, thuốc súng , dệt vải , làm đồ sứ , đóng tàu , luyện sắt …
Ông vua kiệt xuất nhất của Vương triều Mô-gôn đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm xoá bỏ sự kì thị tôn giáo, thủ tiêu đặc quyền Hồi giáo, khôi phục kinh tế và phát triển văn hoá Ân Độ.
Ông vua kiệt xuất của triều Mô-gôn là A-cơ-ba đã thực thi nhiều biện pháp nhằm xóa bỏ sự kỳ thị tôn giáo, thủ tục đặc quyền Hồi giáo
Triều đại Gúp-ta tồn tại trong khoảng thời gian IV đến đầu thế kỷ VI.
Thế kỉ XIII, một bộ phận người Thái ở thượng nguồn sông Mê Công đã di cư xuống phía nam, định cư ở lưu vực sông Mê Nam và lập nên vương quốc Su-khô-thay.
Chữ viết ra đời sớm : chữ Phạn – nguồn gốc của chữ Hin đu, văn học Hin – đu: Có nhiều thể loại ảnh hưởng đến đời sống
Dấu vết con người thời nguyên thuỷ đã được tìm thấy ở hầu khắp các nước Đông Nam Á.
Từ thế kỷ VI đến thế kỷ VIII là thời kì hình thành và bước đầu phát triển của nhà nước Cam-pu-chia sơ kì, còn có tên gọi là Bha-va-pu-ra. Khu vực ban đầu của vương quốc này ớ trung lưu sông Mê Công.
Thời kì Ăng-co (từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV) là thời kì phát triển huy hoàng của chế độ phong kiến Cam-pu-chia.
Thế kỉ XV-XVII Vương quốc Lan Xang bựớc vào giai đoạn thịnh vượng. Các vua Lan Xang chia đất nước thành các mường, xây dựng quân đội hùng mạnh.
Thuận lợi : khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, đất đai phì nhiêu, màu mỡ ; mưa nhiều là nguồn cung cấp nước để tưới tiêu cho đồng ruộng, nên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp, đặc biệt là cây lúa nước
Từ nửa sau thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVIII: Thời kỳ hình thành và phát triển thịnh vượng của các quốc gia Đông Nam Á
Nguyên nhân dẫn đến sự khủng hoảng của chế độ phong kiến châu Âu là thành thị xuất hiện, kinh tế công thương nghiệp phát triển.
Hai giai cấp chủ yếu trong xã hội phong kiến phương Đông là địa chủ và nông dân lĩnh canh.
Châu Âu nông nghiệp đóng kín trong lãnh địa, công thương nghiệp phát triển, thành thị xuất hiện khắp nơi.
Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).
Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.