Giải thích nghĩa của các từ in đậm trong trường hợp sau. Chỉ ra cách giải thích từ ngữ mà bạn đã sử dụng. Phần giải thích nghĩa của các từ sau đây có chính xác hay chưa? Vì sao?
Theo bạn, vai trò của sông Hương trong tư cách “người mẹ phù sa của một vùng văn hoá xứ sở” được nói đến trong đoạn đầu có được thể hiện trong phần còn lại của văn bản hay không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy? Sáng tác một bài thơ, vẽ một bức tranh,... về hình tượng sông Hương (hoặc về sông núi quê hương của bạn).
Câu 1 (trang 18, SGK Ngữ văn 11, tập 1 CTST): Xác định bố cục của văn bản và cho biết bố cục ấy đã thể hiện đặc điểm nào của thể loại. Câu 5 (trang 18, SGK Ngữ văn 11, tập 1 CTST):Chỉ ra một vài biểu hiện của nét đẹp văn hóa được thể hiện trong văn bản.
Câu 1: Bức tranh “chiều xuân” qua ngòi bút của thi sĩ Anh Thơ hiện lên có gì đặc biệt? Hãy chỉ ra một số hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức tranh đồng quê ấy. Câu 3:Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem đến cho bạn suy nghĩ gì?
Xác định cách giải nghĩa của từ được dùng trong những trường hợp sau:Theo bạn, phần giải thích nghĩa các từ ấp iu và âm u dưới đây đã chính xác chưa? Vì sao?
Chỉ ra một số từ ngữ, hình ảnh gợi tả vẻ đẹp hòa hợp giữa ánh trăng với hoa lá trên đầm sen. Theo bạn, cảm hứng chủ đạo của văn bản trên là gì?
Viết bài thuyết minh về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm. Bài viết có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận.
Giới thiệu và làm rõ giá trị của một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật mà bạn yêu thích. Dựa vào phần hướng dẫn đã đưa ra trong sách, xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người nghe sau đó thu thập tài liệu, lập dàn ý và triển khai thuyết trình.
Hãy viết văn bản thuyết minh (có lồng ghép một số yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm) về một quy trình hoạt động hoặc một đối tượng mà bạn quan tâm.
Từ nội dung trong văn bản, hãy liên hệ đến một sự việc, hiện tượng trong đời sống mà bạn đã trải qua, chứng kiến hoặc quan tâm. Qua đó, trình bày suy nghĩ về vai trò của giáo dục đối với mọi người, đặc biệt là những người yếu thế trong xã hội.
Bạn quan tâm điều gì về tương lai? Bạn đã trau dồi những kĩ năng gì để chuẩn bị cho tương lai của chính mình? Trong “Khung kĩ năng thế kỉ XXI”, những kĩ năng nào bạn thấy bản thân cần trau dồi thêm? Bạn sẽ làm gì để hình thành, phát triển các kỹ năng ấy?
Bạn hãy tóm tắt nội dung của văn bản bằng một đoạn văn ngắn (7-10 dòng) hoặc sơ đồ. Sự phát triển của AI mang đến những thuận lợi và thách thức gì cho con người? Người trẻ cần chuẩn bị gì để thích nghi với hoàn cảnh ấy?
Vẽ sơ đồ thể hiện luận đề, luận điểm, lí lẽ và bằng chứng trong văn bản trên. Từ nội dung văn bản và hiểu biết của bản thân về tác phẩm Ông già và biển cả, bạn suy nghĩ gì về khát vọng chinh phục thế giới của nhân loại? Tìm những ví dụ thực tế trong xã hội hiện nay để làm sáng tỏ suy nghĩ của bạn.
Câu lạc bộ Văn học của trường bạn tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Những góc nhìn cuộc sống. Hãy viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm để gửi tham gia cuộc thi.
Bài viết của bạn được lựa chọn để tham gia buổi tọa đàm Những góc nhìn cuộc sống, trình bày ý kiến, quan điểm của học sinh về các vấn đề xã hội. Từ bài viết, bạn hãy chuẩn bị nội dung bài nói để tham gia buổi tọa đàm.
Hãy lập bảng tóm tắt luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, mục đích của người viết trong các văn bản nghị luận đã học trong bài. Theo bạn, việc chủ động chuẩn bị những hành trang vào tương lai có ý nghĩa gì đối với các bạn trẻ hiện nay?
Dựa vào phần kiến thức đã học về truyện thơ Nôm ở lớp 9, bạn hãy cho biết khi đọc một truyện thơ, chúng ta cần chú ý điều gì? Từ văn bản Lời tiễn dặn, bạn có suy nghĩ gì về khát khao đoàn tụ của đôi trai gái người Thái ngày xưa?
Hãy diễn xuôi đoạn trích này và nhận xét sự khác biệt giữa đoạn trích và đoạn diễn xuôi về hiệu quả thể hiện nội dung của tác phẩm.
Bạn có suy nghĩ gì về hình ảnh người vợ trong văn bản? Bạn đã bao giờ nghe câu chuyện nào khác về sự chia li và khát vọng đoàn tụ trong cuộc sống hay chưa? Hãy chia sẻ câu chuyện đó với các bạn bằng cách kể hoặc viết lại.
Có những trường hợp ngôn ngữ nói được ghi lại bằng chữ viết. Lấy ví dụ và chỉ ra những dấu hiệu nhận biết ngôn ngữ nói chung trong các trường hợp đó. Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về một nhân vật/chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất.