Bài 1.17 trang 16 Sách bài tập (SBT) Giải tích 12Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng. Xác định m để hàm số: \(y = {x^3} - m{x^2} + (m - {2 \over 3})x + 5\) có cực trị tại x = 1. Khi đó, hàm số đạt cực tiểu hay đạt cực đại? Tính cực trị tương ứng. Hướng dẫn làm bài: \(y = {x^3} - m{x^2} + (m - {2 \over 3})x + 5\) Ta biết hàm số y = f(x) có cực trị khi phương trình y’ = 0 có nghiệm và y’ đổi dấu khi qua các nghiệm đó. Ta có: Xét y’ = 0, ta có: \(y' = 3{x^2} - 2mx + (m - {2 \over 3})\) ∆’ > 0 khi m < 1 hoặc m > 2 (*) Để hàm số có cực trị tại x = 1 thì \(y'(1) = 3 - 2m + m - {2 \over 3} = 0 < = > m = {7 \over 3}\) , thỏa mãn điều kiện (*) Với \(m = {7 \over 3}\) thì hàm số đã cho trở thành: \(y = {x^3} - {7 \over 3}{x^2} + {5 \over 3}x + 5\) Ta có: \(\eqalign{ Vì \(y''(1) = 6 - {{14} \over 3} > 0\) nên hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và \({y_{CT}} = {y_{\left( 1 \right)}} = {{16} \over 3}.\) Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Toán 12 - Xem ngay >> Lộ Trình Sun 2025 - 3IN1 - 1 lộ trình ôn 3 kì thi (Luyện thi TN THPT & ĐGNL; ĐGTD) tại Tuyensinh247.com. Đầy đủ theo 3 đầu sách, Thầy Cô giáo giỏi, 3 bước chi tiết: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng đáp ứng mọi kì thi.
Xem thêm tại đây:
Bài 2. Cực trị của hàm số - SBT Toán 12
|
Chứng minh rằng hàm số sau không có đạo hàm tại x = 0 nhưng đạt cực đại tại điểm đó.
Xác định giá trị m để hàm số sau không có cực trị.
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau:
Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của các hàm số sau: