Bài 1.68 trang 47 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10Cho tứ giác ABCD.Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng: Cho tứ giác ABCD.Gọi M, N, P và Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD và DA. Chứng minh rằng: a) \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {QP}\) b) \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {MQ} \) Gợi ý làm bài (Xem hình 1.76) a) Ta có: \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {MB} + \overrightarrow {BN} = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {BC} ) = {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \) \(\overrightarrow {QP} = \overrightarrow {QD} + \overrightarrow {DP} = {1 \over 2}(\overrightarrow {AD} + \overrightarrow {DC} ) = {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \) Suy ra \(\overrightarrow {MN} = \overrightarrow {QP}\) b) Tứ giác MNPQ có: \(\left\{ \matrix{ Suy ra MNPQ là hình bình hành. Suy ra \(\overrightarrow {MP} = \overrightarrow {MN} + \overrightarrow {MQ} \) Sachbaitap.net
Xem lời giải SGK - Toán 10 - Xem ngay >> Học trực tuyến Lớp 10 cùng thầy cô giáo giỏi tại Tuyensinh247.com, Cam kết giúp học sinh học tốt, bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.
Xem thêm tại đây:
Đề toán tổng hợp
|
Cho hình chữ nhật ABCD. Gọi I là giao điểm của hai đường chéo AC và BD.
Cho tam giác ABC. Gọi I là trung điểm của BC, K là trung điểm của BI.
Trong mặt phẳng Oxy cho tam giác đều OAB có cạnh bằng 2, AB song song với Ox, điểm A có hoành độ và tung độ dương.