Bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 trang 16, 17 SGK Toán 8 tập 1 - Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Luyện tậpGiải bài 30, 31, 32, 33, 34, 35, 36, 37, 38 trang 16, 17 SGK Toán 8 tập 1, bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp) - Luyện tập. Bài 37. Dùng bút chì nối các biểu thức sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức (theo mẫu) Bài 30 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Rút gọn các biểu thức sau: \(\,\,\left( {x + 3} \right)({x^2} - 3x + 9) - (54 + {x^3})\) \(\left( {2x + y} \right)(4{x^2} - 2xy + {y^2}) - \left( {2x - y} \right)(4{x^2} + 2xy + {y^2})\) Phương pháp: a. Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương, quy tắc phá dấu ngoặc. \({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\) b. Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương, quy tắc phá dấu ngoặc. \({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\) \({A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\) Lời giải: a) (x + 3)(x2 – 3x + 9) – (54 + x3) = x3 + 33 – (54 + x3) (Áp dụng HĐT (6) với A = x và B = 3) = x3 + 27 – 54 – x3 = –27 b) (2x + y)(4x2 – 2xy + y2) – (2x – y)(4x2 + 2xy + y2) = (2x + y)[(2x)2 – 2x.y + y2] – (2x – y)[(2x)2 + 2x.y + y2] = [(2x)3 + y3] – [(2x)3 – y3] = (2x)3 + y3 – (2x)3 + y3 = 2y3 Bài 31 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Chứng minh rằng: a) \({a^3} + {b^3} = {\left( {a + b} \right)^3} - 3ab\left( {a + b} \right)\) b) \({a^3} - {b^3} = {\left( {a - b} \right)^3} + 3ab\left( {a - b} \right)\) Áp dụng: Tính \({a^3} + {b^3}\) , biết \(a . b = 6\) và \(a + b = -5.\) Phương pháp: - Biến đổi vế phải của đẳng thức về vế trái đẳng thức. - Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một tổng hoặc một hiệu, tổng (hiệu) hai lập phương, nhân đơn thức với đa thức. Lời giải: a) Biến đổi vế phải ta được: (a + b)3 – 3ab(a + b) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – 3a2b – 3ab2 = a3 + b3 Vậy a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) b) Biến đổi vế phải ta được: (a – b)3 + 3ab(a – b) = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 + 3a2b – 3ab2 = a3 – b3 Vậy a3 – b3 = (a – b)3 + 3ab(a – b) – Áp dụng: Với ab = 6, a + b = –5, ta được: a3 + b3 = (a + b)3 – 3ab(a + b) = (–5)3 – 3.6.(–5) = –53 + 3.6.5 = –125 + 90 = –35 Bài 32 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi:
Phương pháp: Áp dụng: Hằng đẳng thức tổng hai lập phương. \({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\) Lời giải:
Bài 33 trang 16 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: a. Tính: \(\eqalign{ b. \(\eqalign{ c. \(\eqalign{& \,\,(5 - {x^2})(5 + {x^2}) \cr} \) d. \(\eqalign{ e. \(\eqalign{ h. \(\eqalign{ Phương pháp: a. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\) b. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\) c. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\) d. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\) e. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\) h. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển biểu thức đó. \({A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\) Lời giải: a) (a + b)2 – (a – b)2 = [(a + b) – (a – b)].[(a + b) + (a – b)] = [a + b - a + b].[a + b + a - b] = 2b.2a = 4ab b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3 = (a3 + 3a2b + 3ab2 + b3) – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3) – 2b3 (Áp dụng HĐT (4) và (5)) = a3 + 3a2b + 3ab2 + b3 – a3 + 3a2b – 3ab2 + b3 – 2b3 = (a3 – a3) + (3a2b + 3a2b) + (3ab2 – 3ab2) + (b3 + b3 – 2b3) = 6a2b c) (x + y + z)2 – 2.(x + y + z).(x + y) + (x + y)2 = [(x + y + z) – (x + y)]2 (Áp dụng HĐT (2) với A = x + y + z ; B = x + y) = z2. Bài 35 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: a. \(\eqalign{ b. \(\eqalign{ Phương pháp: a. Áp dụng hằng đẳng thức: bình phương của một tổng. \(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\) b. Áp dụng hằng đẳng thức: bình phương của một hiệu. \(2)\,{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\) Lời giải: a) 342 + 68.66 + 662 = 342 + 2.34.66 + 662 = (34 + 66)2 = 1002 = 10 000 b) 742 – 48.74 + 242 = 742 – 2.74.24 + 242 = (74 – 24)2 = 502 = 2 500 Bài 36 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: a. \(\,\,{x^2} + 4x + 4\) tại \(x = 98\); b. \(\,\,{x^3} + 3{x^2} + 3x + 1\) tại \(x = 99\) Phương pháp: a. Áp dụng hằng đẳng thức bình phương của một tổng để rút gọn biểu thức, sau đó thay giá trị của \(x\) để tính giá trị của biểu thức. \({\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\) b. Áp dụng hằng đẳng thức lập phương của một tổng để rút gọn biểu thức, sau đó thay giá trị của \(x\) để tính giá trị của biểu thức. \({\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\) Lời giải: a) x2 + 4x + 4 = x2 + 2.x.2 + 22 = (x + 2)2 Tại x = 98, giá trị biểu thức bằng (98 + 2)2 = 1002 = 10000 b) x3 + 3x2 + 3x + 1 = x3 + 3.x2.1 + 3.x.12 + 13 = (x + 1)3 Tại x = 99, giá trị biểu thức bằng (99 + 1)3 = 1003 = 1000000 Bài 37 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi:
Phương pháp: Áp dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ. \(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\) \(2)\,{\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\) \(3)\,{A^2} - {B^2} = \left( {A + B} \right)\left( {A - B} \right)\) \(4)\,{\left( {A + B} \right)^3} = {A^3} + 3{A^2}B + 3A{B^2} + {B^3}\) \(5)\,{\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\) \(6)\,{A^3} + {B^3} = \left( {A + B} \right)({A^2} - AB + {B^2})\) \(7)\,{A^3} - {B^3} = \left( {A - B} \right)({A^2} + AB + {B^2})\) Lời giải:
Bài 38 trang 17 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Chứng minh các đẳng thức sau: a. \({\left( {a - b} \right)^3} = - {\left( {b - a} \right)^3}\); b. \({\left( { - a - b} \right)^2} = {\left( {a + b} \right)^2}\) Phương pháp: a. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: lập phương của một hiệu, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh. \(5)\,{\left( {A - B} \right)^3} = {A^3} - 3{A^2}B + 3A{B^2} - {B^3}\) b. Áp dụng hằng đẳng thức đáng nhớ: bình phương của một tổng, sử dụng quy tắc dấu ngoặc, ta biến đổi một vế của đẳng thức thành vế còn lại, ta được điều phải chứng minh. \(1)\,{\left( {A + B} \right)^2} = {A^2} + 2AB + {B^2}\) Lời giải: a) Sử dụng tính chất hai số đối nhau: (a – b)3 = [(–1)(b – a)]3 =(–1)3(b – a)3 = –1.(b – a)3 = –(b – a)3 (đpcm) b) (–a – b)2 = [(– 1).(a + b)]2 = (–1)2(a + b)2 = 1.(a + b)2 = (a + b)2 (đpcm) Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
|
Giải bài 39, 40, 41, 42 trang 19 SGK Toán 8 tập 1 - Bài Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung. Bài 42. Chứng minh rằng 55^n+1 - 55^n chia hết cho 54 (với n là số tự nhiên).
Giải bài 43, 44, 45 trang 20, bài 46 trang 21 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức. Bài 46: Tính nhanh: a) 732 - 272 ; b) 372 - 132 ; c) 20022 - 22
Giải bài 47, 48, 49 trang 22, bài 50 trang 23 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Bài 49: Tính nhanh: (37,5 . 6,5 - 7,5 . 3,4 - 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5) ({45^2} + {40^2} - {15^2} + 80.45).
Bài 51, 52, 53 trang 24, bài 54, 55, 56, 57, 58 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp- luyện tập. Bài 52 Chứng minh rằng ((5n + 2)^2- 4) chia hết cho (5) với mọi số nguyên (n).