Bài 47, 48, 49, 50 trang 22, 23 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tửGiải bài 47, 48, 49 trang 22, bài 50 trang 23 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử. Bài 49: Tính nhanh: (37,5 . 6,5 - 7,5 . 3,4 - 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5) ({45^2} + {40^2} - {15^2} + 80.45). Bài 47 trang 22 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Phân tích cá đa thức sau thành nhân tử: \({x^2} - xy + x - y\); \(xz + yz - 5(x + y)\); \(3{x^2} - 3xy - 5x + 5y\). Phương pháp: Áp dụng phương pháp nhóm các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. Cách 1: Nhóm hai hạng tử đầu tiên với nhau và hai hạng tử cuối với nhau Cách 2: Nhóm hạng tử thứ 1 và thứ 3, nhóm hạng tử thứ 2 và thứ 4 Lời giải: a) Cách 1: Nhóm hai hạng tử thứ 1 và thứ 2, hạng tử thứ 3 và thứ 4 x2 – xy + x – y = (x2 – xy) + (x – y) (Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x) = x(x – y) + (x – y) (Xuất hiện nhân tử chung x – y) = (x + 1)(x – y) Cách 2: Nhóm hạng tử thứ 1 và thứ 3 ; hạng tử thứ 2 và thứ 4 x2 – xy + x – y = (x2 + x) – (xy + y) (nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x ; nhóm thứ hai có nhân tử chung là y) = x.(x + 1) – y.(x + 1) (Xuất hiện nhân tử chung x + 1) = (x – y)(x + 1) b) xz + yz – 5(x + y) = (xz + yz) – 5(x + y) (Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là z ; nhóm thứ hai có nhân tử chung là 5) = z(x + y) – 5(x + y) (Xuất hiện nhân tử chung là x + y) = (z – 5)(x + y) c) Cách 1: Nhóm hai hạng tử đầu tiên với nhau và hai hạng tử cuối với nhau: 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 3xy) – (5x – 5y) (Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là 3x ; nhóm thứ hai có nhân tử chung là 5) = 3x(x – y) – 5(x – y) (Xuất hiện nhân tử chung là (x – y)) = (x – y)(3x – 5) Cách 2: Nhóm hạng tử thứ 1 với hạng tử thứ 3; hạng tử thứ 2 với hạng tử thứ 4: 3x2 – 3xy – 5x + 5y = (3x2 – 5x) – (3xy – 5y) (Nhóm thứ nhất có nhân tử chung là x, nhóm thứ hai có nhân tử chung là y) = x.(3x – 5) – y.(3x – 5) (Xuất hiện nhân tử chung 3x – 5) = (x – y).(3x – 5). Bài 48 trang 22 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: \({x^2} + 4x - {y^2} + 4\); \(3{x^2} + 6xy + 3{y^2} - 3{z^2}\); \({x^2} - 2xy + {y^2} - {z^2} + 2zt - {t^2}\) Phương pháp: - Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử và phương pháp dùng hằng đẳng thức. - Áp dụng các hằng đẳng thức: \({\left( {A - B} \right)^2} = {A^2} - 2AB + {B^2}\) \({A^2} - {B^2} = \left( {A - B} \right)\left( {A + B} \right)\) Lời giải: a) Nhận thấy x2 + 4x + 4 là hằng đẳng thức nên ta nhóm với nhau. x2 + 4x – y2 + 4 = (x2 + 4x + 4) – y2 = (x + 2)2 – y2 (Xuất hiện hằng đẳng thức (3)) = (x + 2 – y)(x + 2 + y) b) 3x2 + 6xy + 3y2 – 3z2 = 3.(x2 + 2xy + y2 – z2) (Nhận thấy xuất hiện x2 + 2xy + y2 là hằng đẳng thức nên ta nhóm với nhau) = 3[(x2 + 2xy + y2) – z2] = 3[(x + y)2 – z2] = 3(x + y – z)(x + y + z) c) x2 – 2xy + y2 – z2 + 2zt – t2 (Nhận thấy x2 – 2xy + y2 và z2 – 2zt + t2 là các hằng đẳng thức) = (x2 – 2xy + y2) – (z2 – 2zt + t2) = (x – y)2 – (z – t)2 (xuất hiện hằng đẳng thức (3)) = [(x – y) – (z – t)][(x – y) + (z – t)] = (x – y – z + t)(x – y + z –t) Bài 49 trang 22 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tính nhanh: \(37,5 . 6,5 - 7,5 . 3,4 - 6,6 . 7,5 + 3,5 . 37,5\) \({45^2} + {40^2} - {15^2} + 80.45\). Phương pháp: câu 1: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm các hạng tử để xuất hiện nhân tử chung. Nhóm hạng tử thứ 1 và thứ 4, nhóm hạng tử thứ 2 và thứ 3. câu 2: Áp dụng phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm nhóm và phương pháp dùng hằng đẳng thức. \(\eqalign{ Lời giải: a) 37,5.6,5 – 7,5.3,4 – 6,6.7.5 + 3,5.37,5 (Hạng tử đầu tiên và cuối cùng đều có nhân tử 37,5; hai hạng tử giữa đều có nhân tử 7,5) = (37,5.6,5 + 3,5.37,5) – (7,5.3,4 + 6,6.7,5) = 37,5(6,5 + 3,5) – 7,5(3,4 + 6,6) = 37,5.10 – 7,5.10 = 375 – 75 = 300 b) 452 + 402 – 152 + 80.45 = 452 + 80.45 + 402 – 152 = 452 + 2.45.40 + 402 – 152 = (45 + 40)2 – 152 = 852 – 152 = (85 – 15)(85 + 15) = 70.100 = 7000 Bài 50 trang 23 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tìm \(x\), biết: \(x(x - 2) + x - 2 = 0\); \(5x(x - 3) - x + 3 = 0\). Phương pháp: Áp dụng phương pháp nhóm để phân tích vế trái thành tích \(A.B = 0\), khi đó hoặc \(A= 0\) hoặc \(B = 0\) (\(A, B\) là các đa thức). Chú ý: có nhân tử chung \(x-3\) Lời giải: a) x(x – 2) + x – 2 = 0 (Xuất hiện nhân tử chung x – 2) ⇔ (x – 2)(x + 1) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc x + 1 = 0 + x – 2 = 0 ⇔ x = 2 + x + 1 = 0 ⇔ x = –1 Vậy x = – 1 hoặc x = 2. b) 5x(x – 3) – x + 3 = 0 ⇔">⇔⇔ 5x(x – 3) – (x – 3) = 0 (Xuất hiện nhân tử chung x – 3) ⇔">⇔⇔ (x – 3)(5x – 1) = 0 Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
|
Bài 51, 52, 53 trang 24, bài 54, 55, 56, 57, 58 trang 25 SGK Toán 8 tập 1 - Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp- luyện tập. Bài 52 Chứng minh rằng ((5n + 2)^2- 4) chia hết cho (5) với mọi số nguyên (n).
Bài 59 trang 26, bài 60, 61, 62 trang 27 SGK Toán 8 tập 1 -Chia đơn thức cho đơn thức. Bài 62 Tính giá trị của biểu thức (15{x^4}{y^3}{z^2}:5x{y^2}{z^2}) với (x = 2, y = -10, z = 2004)
Bài 63, 64 trang 28, bài 65, 66 trang 29 SGK Toán 8 tập 1 - Chia đa thức cho đơn thức. Bài 63. Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không:
Bài 67, 68, 69 trang 31, bài 70, 71, 72, 73, 74 trang 32 SGK Toán 8 tập 1 - Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Bài 74 Tìm số (a) để đa thức (2{x^3} - 3{x^2} + x + a) chia hết cho đa thức (x + 2).