Bài 32, 33, 34 trang 83 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tậpBài 32, 33, 34 trang 83 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 34 Dựng hình thang (ABCD), biết D = 90 độ, đáy (CD = 3cm), cạnh bên (AD = 2cm), cạnh bên (BC = 3cm). Bài 32 trang 83 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Hãy dựng một góc bằng \(30^o\). Phương pháp: Tam giác đều mỗi góc có số đo bằng \(60^o\) Lời giải:
Bài 33 trang 83 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tam giác đều mỗi góc có số đo bằng \(60^o\) Phương pháp: Giải bài toán dựng hình gồm \(4\) bước: - Bước 1: Phân tích đề. - Bước 2: Cách dựng. - Bước 3: Chứng minh. - Bước 4: Biện luận. Lời giải: a) Phân tích Giả sử dựng được hình thang ABCD theo yêu cầu đề bài. Ta dựng được đoạn thẳng CD = 3cm. Điểm A phải thỏa mãn hai điều kiện: + Tia DA tạo với DC một góc bằng 80º. + CA = 4cm nên A thuộc cung tròn tâm C bán kính 4cm. ABCD là hình thang nên AB // CD
Bài 34 trang 83 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Dựng hình thang \(ABCD\), biết \(\widehat D = {90^o}\), đáy \(CD = 3cm\), cạnh bên \(AD = 2cm\), cạnh bên \(BC = 3cm\). phương pháp: Giải bài toán dựng hình gồm \(4\) bước: - Bước 1: Phân tích đề. - Bước 2: Cách dựng. - Bước 3: Chứng minh. - Bước 4: Biện luận. Lời giải:
Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Tứ giác
|
Bài 29, 30, 31 trang 83 SGK Toán 8 tập 1 - Dựng hình bằng thước và com-pa. Dựng hình thang. Bài Dựng (∆ABC) vuông tại (A), biết cạnh huyền (BC = 4,cm), góc nhọn.
Bài 35, 36, 37 trang 87, bài 38 trang 88 SGK Toán 8 tập 1 - Đối xứng trục. Bài 38 Thực hành. Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.
Bài 39, 40, 41, 42 trang 88 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 39 a) Cho hai điểm (A, B) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng (d) (h.(60)). Gọi (C) là điểm đối xứng với (A) qua (d.) Gọi (D) là giao điểm của đường thẳng (d) và đoạn thẳng (BC.) Gọi (E) là điểm bất kì của đường thẳng (d) ((E) khác (D)).
Bài 46, 47, 48, 49 trang 92, 93 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 48 Tứ giác (ABCD) có (E, F, G, H) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh (AB, BC, CD, DA.) Tứ giác (EFGH) là hình gì? Vì sao?