Bài 1, 2 trang, bài 3, 4, 5 trang 67 SGK Toán 8 tập 1 - Tứ giác. Bài 4 Dựa vào cách vẽ các tam giác đã học, hãy vẽ lại các tứ giác ở hình (9), hình (10) vào vở.
Bài 6 trang 70,bài 7, 8, 9,10 trang 71 SGK Toán 8 tập 1 - Hình thang. Bài 9 Tứ giác (ABCD) có (AB= BC) và (AC) tia phân giác của góc (A). Chứng minh rằng (ABCD) là hình thang.
Bài 11, 12, 13 trang 74, bài 14, 15 trang 75 SGK Toán 8 tập 1 - Hình thang cân. Bài 12. Cho hình thang cân ABCD; (AB // CD, AB < CD) Kẻ đường cao (AE, BF) của hình thang. Chứng minh rằng (DE = CF.)
Bài 16, 17, 18, 19 trang 75 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài Cho tam giác (ABC) cân tại (A), các đường phân giác (BD, CE) ((D ∈ AC, E ∈ AB)). Chứng minh rằng (BEDC) là hình thang cân có đáy nhỏ bằng cạnh bên.
Bài 20, 21 trang 79, bài 22, 23, 24, 25 trang 80 SGK Toán 8 tập 1 - Đường trung bình của tam giác, của hình thang. Bài 24 Hai điểm (A) và (B) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường (xy.) Khoảng cách từ điểm (A) đến (xy) bằng (12,cm), khoảng cách từ điểm (B) đến (xy) bằng (20,cm.) Tính khoảng cách từ trung điểm (C) của (AB) đến (xy.)
Bài 26, 27, 28 trang 80 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Cho hình thang ABCD (AB // CD), E là trung điểm của AD, F là trung điểm của BC. Đường thẳng EF cắt BD ở I , cắt AC ở K .
Bài 32, 33, 34 trang 83 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 34 Dựng hình thang (ABCD), biết D = 90 độ, đáy (CD = 3cm), cạnh bên (AD = 2cm), cạnh bên (BC = 3cm).
Bài 29, 30, 31 trang 83 SGK Toán 8 tập 1 - Dựng hình bằng thước và com-pa. Dựng hình thang. Bài Dựng (∆ABC) vuông tại (A), biết cạnh huyền (BC = 4,cm), góc nhọn.
Bài 35, 36, 37 trang 87, bài 38 trang 88 SGK Toán 8 tập 1 - Đối xứng trục. Bài 38 Thực hành. Cắt một tấm bìa hình tam giác cân, một tấm bìa hình thang cân. Hãy cho biết đường nào là trục đối xứng của mỗi hình, sau đó gấp mỗi tấm bìa để kiểm tra lại điều đó.
Bài 39, 40, 41, 42 trang 88 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 39 a) Cho hai điểm (A, B) thuộc cùng một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng (d) (h.(60)). Gọi (C) là điểm đối xứng với (A) qua (d.) Gọi (D) là giao điểm của đường thẳng (d) và đoạn thẳng (BC.) Gọi (E) là điểm bất kì của đường thẳng (d) ((E) khác (D)).
Bài 43, 44, 45 trang 92 SGK Toán 8 tập 1 - Hình bình hành. Bài 43 Các tứ giác (ABCD, EFGH, MNPQ) trên giấy kẻ ô vuông ở hình (71) có là hình bình hành hay không ?
Bài 46, 47, 48, 49 trang 92, 93 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 48 Tứ giác (ABCD) có (E, F, G, H) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh (AB, BC, CD, DA.) Tứ giác (EFGH) là hình gì? Vì sao?
Bài 50 trang 95,bài 51, 52, 53 trang 96 SGK Toán 8 tập 1 - Đối xứng tâm. Bài 53 Cho hình (82), trong đó (MD // AB) và (ME // AC). Chứng minh rằng điểm (A) đối xứng với điểm (M) qua điểm (I).
Bài 54, 55, 56, 57 trang 96 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 55 Cho hình bình hành (ABCD), (O) là giao điểm của hai đường chéo. Một đường thẳng đi qua (O) cắt các cạnh (AB) và (CD) theo thứ tự ở (M) và (N). Chứng minh rằng điểm (M) đối xứng với điểm (N) qua (O).
Bài 58, 59, 69, 61 trang 99 SGK Toán 8 tập 1 - Hình chữ nhật. Bài 61 Cho tam giác (ABC), đường cao (AH). Gọi (I) là trung điểm của (AC, E) là điểm đối xứng với (H) qua (I). Tứ giác (AHCE) là hình gì ? Vì sao ?
Bài 62 trang 99,bài 63, 64, 65, 66 trang 100 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 65 Tứ giác (ABCD) có hai đường chéo vuông góc với nhau. Gọi (E, F, G, H) theo thứ tự là trung điểm của các cạnh (AB, BC, CD, DA). Tứ giác (EFGH) là hình gì? Vì sao?
Bài 67, 68 trang 102, bài 69 trang 103 SGK Toán 8 tập 1 - Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Bài 68 Cho điểm (A) nằm ngoài đường thẳng (d) và có khoảng cách đến (d) bằng (2cm). Lấy điểm (B) bất kì thuộc đường thẳng (d). Gọi (C) là điểm đối xứng với điểm (A) qua điểm (B).
Bài 70, 71, 72 trang 102, 103 SGK Toán 8 tập 1 - Luyện tập. Bài 70 Cho góc vuông (xOy), điểm (A) thuộc tia (Oy) sao cho (OA = 2cm). Lấy (B) là một điểm bất kì thuộc tia (Ox). Gọi (C) là trung điểm của (AB). Khi điểm (B) di chuyển trên tia (Ox) thì điểm (C) di chuyển trên đường nào ?
Bài 73, 74, 75, 76, 77, 78 trang 105, 106 SGK Toán 8 tập 1 - Hình thoi. Bài 77 Chứng minh rằng: a) Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. b) Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi.
Bài 79, 80, 81, 82 trang 108 SGK Toán 8 tập 1 - Hình vuông. Bài 79 a. Một hình vuông có cạnh bằng (3cm). Đường chéo của hình vuông đó bằng (6cm), (sqrt{18}cm), (5cm) hay (4cm)?