Chỉ ra những đặc điểm về cách phối thanh và ngắt nhịp của thơ lục bát được thể hiện trong hai dòng đầu của bài ca dao số 1. Theo em, trong bài ca dao số 2, nếu thay từ ai bằng từ em hoặc từ anh thì giá trị biểu đạt có thay đổi không?
Bài thơ được viết theo thể thơ gì? Dựa vào đâu em biết được điều đó? Từ hành trình của bầy ong, nhà thơ muốn gửi đến người đọc thông điệp gì?
Dựa vào đặc điểm về cách gieo vần của thơ lục bát, em hãy chỉ ra các tiếng được gieo vần với nhau trong đoạn thơ sau. Các câu chuyện cổ ẩn chứa những nét đẹp tình người và những bài học cuộc sống. Những dòng thơ nào trong đoạn thơ cho em biết điều đó?
Bài thơ viết về cảnh đẹp nào của đất nước? Hãy chỉ ra những hình ảnh tác giả sử dụng để miêu tả cảnh đẹp đó.Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của hai dòng thơ: Ước sao sông cứ còn sâu/ Non cao còn cứ giữ màu xanh xanh?
Hãy chỉ ra những đặc điểm của thơ lục bát được thể hiện qua bốn dòng cuối của đoạn thơ.Bài thơ đã khơi gợi trong em tình cảm và trách nhiệm gì với đất nước, với biển đảo quê hương?
So với đặc điểm tiêu biểu của thơ lục bát được nêu ở phần Tri thức ngữ văn (SGK, tr. 89), số tiếng của các dòng trong bài ca đao này có gì khác biệt? Theo em, đây có phải là hiện tượng lục bát biến thể hay không? Bài ca dao trên có điểm gì khác biệt về vị trí gieo vần so với những bài thơ lục bát thông thường?
Trình bày cảm xúc của em về đoạn thơ trong bài tập 2 phần Viết.
Hãy viết đoạn văn (khoảng 5 - 7 câu) ghi lại cảm xúc của em về đoạn thơ sau: Đồng chiêm phả nắng lên không Cánh cò dẫn gió qua thung lúa vàng
Hãy đọc diễn cảm những đoạn thơ lục bát mà em đã hoàn thiện ở bài tập 1 phần Viết.
Hãy tập gieo vần cho thơ lục bát bằng cách tìm tiếng phù hợp cho mỗi chỗ trống trong các đoạn thơ sau