Bài 59, 60, 61, 62 trang 26, 27 SGK Toán 8 tập 1 - Chia đơn thức cho đơn thứcBài 59 trang 26, bài 60, 61, 62 trang 27 SGK Toán 8 tập 1 -Chia đơn thức cho đơn thức. Bài 62 Tính giá trị của biểu thức (15{x^4}{y^3}{z^2}:5x{y^2}{z^2}) với (x = 2, y = -10, z = 2004) Bài 59 trang 26 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính chia a.\({5^3}:{( - 5)^2}\); b.\(\left ( \dfrac{3}{4} \right )^{5}\): \(\left ( \dfrac{3}{4} \right )^{3}\) c.\({( - 12)^3}:{8^3}\). Phương pháp: Áp dụng qui tắc: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) \({a^2} = {\left( { - a} \right)^2}\) \({a^n}:{b^n} = {\left( {\dfrac{a}{b}} \right)^n}\) (\(n,m \in \mathbb N\); \(m>n\); \(b \ne 0\)) Lời giải: Bài 60 trang 27 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính chia: a.\({x^{10}}:{( - x)^8}\); b.\({( - x)^5}:{( - x)^3}\); c.\({( - y)^5}:{( - y)^4}\). Phương pháp: Áp dụng qui tắc: \({a^m}:{a^n} = {a^{m - n}}\) \({a^{2k}} = {\left( { - a} \right)^{2k}}\) \(\left( {m,n,k \in\mathbb N,\,m > n} \right)\) Lời giải: a) x10 : (-x)8 = x10 : x8 = x10 – 8 = x2 Vì (-x)8 = (-1.x)8 = (-1)8.x8 = x8 b) (-x)5 : (-x)3 = (-x)5 – 3 = (-x)2 = x2 Vì (-x)2 = (-1.x)2 = (-1)2.x2 = x2 c) (-y)5 : (-y)4 = (-y)5 – 4 = (–y)1 = - y Bài 61 trang 27 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Làm tính chia: a.\(5{x^2}{y^4}:10{x^2}y\); b.\(\dfrac{3}{4}{x^3}{y^3}:\left( { -\dfrac{1}{2}{x^2}{y^2}} \right)\); c.\({( - xy)^{10}}:{( - xy)^5}\). Phương pháp: Áp dụng qui tắc chia đơn thức cho đơn thức: Muốn chia đơn thức \(A\) cho đơn thức \(B\) (trường hợp \(A\) chia hết cho \(B\)) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức \(A\) cho hệ số của đơn thức \(B.\) - Chia lũy thừa của từng biến trong \(A\) cho lũy thừa của cùng biến đó trong \(B.\) - Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau. Lời giải: Bài 62 trang 27 SGK Toán lớp 8 tập 1 Câu hỏi: Tính giá trị của biểu thức \(15{x^4}{y^3}{z^2}:5x{y^2}{z^2}\) với \(x = 2, y = -10, z = 2004\) Phương pháp: - Áp dụng qui tắc chia đơn thức cho đơn thức để rút gọn biểu thức đã cho. - Thay giá trị \(x, y, z\) tương ứng để tính giá trị của biểu thức. Lời giải: Ta có : 15x4y3z2 : 5xy2z2 = (15 : 5).(x4 : x).(y3 : y2).(z2 : z2) = 3.x4 – 1.y3 – 2 . 1 = 3x3y Tại x = 2 ; y = –10 và z = 2004, giá trị biểu thức bằng : 3.23.(–10) = –240. Sachbaitap.com
Xem thêm tại đây:
Chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
|
Bài 63, 64 trang 28, bài 65, 66 trang 29 SGK Toán 8 tập 1 - Chia đa thức cho đơn thức. Bài 63. Không làm tính chia, hãy xét xem đa thức A có chia hết cho đơn thức B không:
Bài 67, 68, 69 trang 31, bài 70, 71, 72, 73, 74 trang 32 SGK Toán 8 tập 1 - Chia đa thức một biến đã sắp xếp. Bài 74 Tìm số (a) để đa thức (2{x^3} - 3{x^2} + x + a) chia hết cho đa thức (x + 2).
Bài 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 82, 83 trang 33 SGK Toán 8 tập 1 - Ôn tập chương 1. Bài 83 Tìm (n inmathbb Z) để (2{n^2} - n + 2) chia hết cho (2n +1).
Bài 1, 2, 3 trang 36 SGK Toán 8 tập 1 - Phân thức đại số. Bài 2 Ba phân thức sau có bằng nhau không? Bài 3. Hãy chọn đa thức thích hợp trong ba đa thức đó rồi điền vào chỗ trống trong đẳng thức dưới đây: