Đoạn trích bài bút kí Ai đặt tên cho dòng sông? là đoạn văn xuôi súc tích và đầy chất thơ về sông Hương. Hình ảnh sông Hương ở thượng nguồn.
Hãy chia sẻ câu chuyện cảm động nói về tình cảm mẹ con mà bạn từng biết qua các tác phẩm nghệ thuật (văn học, sân khấu, điện ảnh...). Qua thực tế cuộc sống xung quanh, bạn biết được gì về những hậu quả mà chiến tranh gây ra đối với đời sống con người?
Ba tiếng “Mũi Cà Mau" gợi lên trong bạn những suy nghĩ, cảm xúc gì? Bạn đã biết được gì về vùng đất Mũi Cà Mau (qua sách báo, phim ảnh và các phương tiện truyền thông)?
Chỉ ra cụm từ có cách kết hợp từ không bình thường và phân tích hiệu quả của cách kết hợp đó ở hai câu sau: a. Đó là vẻ đẹp trầm mặc nhất của sông Hương, như triết lí, như cổ thi, kéo dài mãi đến lúc mặt nước phẳng lặng của nó gặp tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, giữa những xóm làng trung du bát ngát tiếng gà… (Hoàng Phủ Ngọc Tường, Ai đã đặt tên cho dòng sông?) b. Để khi khoác ba lô lần đầu về đất Mũi, rằng, thôi thì, ta cứ lỏng tay thơ thẩn với Cà Mau. (Trần Tuấn, Cà Mau)
Hiện tượng xã hội nào được nêu để thuyết minh? Thực chất của hiện tượng xã hội ấy là gì? Các thẻ ở bên phải văn bản cho thấy người viết đã triển khai bài thuyết minh theo trình tự nào?
Nêu những dấu hiệu để có thể nhận biết các yếu tố trữ tình trong ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, "Và tôi vẫn muốn mẹ.", “Cà Mau quê xứ”.
Đề bài: Thảo luận về sự phát triển của công nghệ.
Cây diêm cuối cùng khắc họa hình ảnh nhân vật “tôi” trong cuộc chiến đấu ở đỉnh núi Hy Mã Lạp Sơn, câu chuyện cảm động cây diêm cuối cùng giữa hai nhân vật kẻ thù sau đó và những suy nghĩ về tình cảm con người trong cuộc sống.