Bài tập trắc nghiệm 6.28, 6.29 trang 63 Sách bài tập (SBT) Hóa học 106.28. Trong phản ứng : (SO_2 + 2H_2S → 3S + 2H_2O) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của chất ? 6.28. Trong phản ứng : \(SO_2 + 2H_2S → 3S + 2H_2O\) Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của chất ? A. Lưu huỳnh bị oxi hoá và hiđro bị khử. B. Lưu huỳnh bị khử và không có chất nào bị oxi hoá C. Lưu huỳnh bị khử và hiđro bị oxi hoá D. Lưu huỳnh trong \(SO_2\) bị khử, lưu huỳnh trong \(H_2S\) bị oxi hoá. 6.29. Oxit nào sau đây là hợp chất ion ? A. \(SO_2\) B. \(SO_3\). C. \(CO_2\). D. CaO. ĐÁP ÁN 6.28. D 6.29. D Sachbaitap.com
Xem lời giải SGK - Hóa 10 - Xem ngay >> 2K9 Học trực tuyến - Định hướng luyện thi TN THPT, ĐGNL, ĐGTD ngay từ lớp 11 (Click để xem ngay) cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng, tiếp cận sớm các kì thi.
Xem thêm tại đây:
BÀI 32. HIDRO SUNFUA - LƯU HUỲNH DIOXIT - LƯU HUYNH TRIOXIT
|
Cho phản ứng hoá học Hệ số của chất oxi hoá và hệ số của chất khử trong PTHH của phản ứng trên là
Trong phản ứng hoá học, các chất : (S, H2S, SO2) có thể là chất oxi hoá, chất khử hay vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử ? Viết PTHH để minh hoạ cho câu trả lời.
Nêu phương pháp hoá học để phân biệt 3 dung dịch không màu là (Na_2CO_3, Na_2SO_3, Na_2SO_4) Viết PTHH của những phản ứng đã dùng.
Ba thí nghiệm được tiến hành với những khối lượng Zn bằng nhau và với (50 cm^3) dung dịch loãng (H_2SO_4) 2M. PTHH của phản ứng :